Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, tâm đáy là O, có cạnh bên và cạnh đáy cùng bằng a. Tính khoảng cách giữa BD và SA.
A. \(\dfrac{a}{\sqrt{6}}\)
B. \(\dfrac{a}{3}\)
C. \(\dfrac{a\sqrt{2}}{3}\)
D. \(\dfrac{a}{2}\)
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, tâm đáy là O, có cạnh bên và cạnh đáy cùng bằng a. Tính khoảng cách giữa BD và SA.
A. \(\dfrac{a}{\sqrt{6}}\)
B. \(\dfrac{a}{3}\)
C. \(\dfrac{a\sqrt{2}}{3}\)
D. \(\dfrac{a}{2}\)
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, tâm đáy là O, có cạnh bên và cạnh đáy cùng bằng a. Tính khoảng cách giữa BD và SA.
A. \(\dfrac{a\sqrt{2}}{3}\)
B. \(\dfrac{a}{2}\)
C. \(\dfrac{a}{\sqrt{6}}\)
D. \(\dfrac{a}{3}\)
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, tâm đáy là O, có cạnh bên và cạnh đáy cùng bằng a. Tính khoảng cách giữa BD và SA.
A. \(\dfrac{a\sqrt{2}}{3}\)
B. \(\dfrac{a}{2}\)
C. \(\dfrac{a}{\sqrt{6}}\)
D. \(\dfrac{a}{3}\)
\(\left\{{}\begin{matrix}BD\perp SO\\BD\perp AC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BD\perp\left(SAC\right)\)
Từ O kẻ \(OH\perp SA\) (H thuộc SA)
Do \(OH\in\left(SAC\right)\Rightarrow BD\perp OH\)
\(\Rightarrow OH\) là đường vuông góc chung BD và SA hay \(OH=d\left(BD;SA\right)\)
\(AC=a\sqrt{2}\Rightarrow AO=\dfrac{1}{2}AC=\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\) ; \(SO=\sqrt{SA^2-AO^2}=\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\)
\(\Rightarrow\Delta SAO\) vuông cân tại O
\(\Rightarrow OH=\dfrac{1}{2}SA=\dfrac{a}{2}\)
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, tâm đáy là O, có cạnh bên và cạnh đáy cùng bằng a. Gọi M là trung điểm của OD. Tính khoảng cách từ M đến (SAB).
A. \(\dfrac{a}{\sqrt{6}}\)
B. \(\dfrac{a\sqrt{6}}{4}\)
C. \(\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)
D. \(\dfrac{a\sqrt{2}}{3}\)
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, tâm đáy là O, có cạnh bên và cạnh đáy cùng bằng a. Gọi M là trung điểm của OD. Tính khoảng cách từ M đến (SAB).
A. \(\dfrac{a}{\sqrt{6}}\)
B. \(\dfrac{a\sqrt{6}}{4}\)
C. \(\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)
D. \(\dfrac{a\sqrt{2}}{3}\)
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, tâm đáy là O, có cạnh bên và cạnh đáy cùng bằng a. Gọi M là trung điểm của OD. Tính khoảng cách từ M đến (SAB).
A. \(\dfrac{a}{\sqrt{6}}\)
B. \(\dfrac{a\sqrt{6}}{4}\)
C. \(\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)
D. \(\dfrac{a\sqrt{2}}{3}\)
Gọi N là trung điểm AB \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}ON\perp AB\\SO\perp AB\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow AB\perp\left(SON\right)\)
Từ O kẻ \(OH\perp SN\) (H thuộc SN) \(\Rightarrow OH\perp\left(SAB\right)\Rightarrow OH=d\left(O;\left(SAB\right)\right)\)
\(ON=\dfrac{1}{2}AD=\dfrac{a}{2}\) ; \(SO=\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\)
Hệ thức lượng: \(OH=\dfrac{SO.ON}{\sqrt{SO^2+ON^2}}=\dfrac{a\sqrt{6}}{6}\)
Lại có: M là trung điểm OD \(\Rightarrow OM=\dfrac{1}{2}OD\Rightarrow BM=\dfrac{3}{2}OB\)
\(\Rightarrow d\left(M;\left(SAB\right)\right)=\dfrac{3}{2}d\left(O;\left(SAB\right)\right)=\dfrac{3}{2}.\dfrac{a\sqrt{6}}{6}=\dfrac{a\sqrt{6}}{4}\)
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' cạnh a. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB' và CD'
A. a 2 2
B. a
C. a 2
D. 2 a
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' cạnh a. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB' và CD'
A. 2 a 2
B. a
C. 2 a
D. 2a
Chọn B.
Do AB'//CD' => AB'//(DCC'D'). Suy ra
Cho hình lập phương A B C D . A ' B ' C ' D ' cạnh a. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BC' và CD'
A. a 2
B. 2a
C. a 3 3
D. a 2 3
Phương pháp:
+) Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng khoảng cách giữa đường này và mặt phẳng song song với nó chứa đường kia.
+) Sử dụng phương pháp đổi đỉnh.
Cách giải: