so sánh hai phân số -\(\dfrac{6}{11}\) và \(\dfrac{5}{-11}\)
a) So sánh các phân số:
\(\dfrac{2}{5}\) và \(\dfrac{2}{7}\); \(\dfrac{5}{9}\) và \(\dfrac{5}{6}\); \(\dfrac{11}{2}\) và \(\dfrac{11}{3}\).
b) Nêu cách so sánh hai phân số có cùng tử số.
a
2/5> 2/7
5/9<5/6
11/2>11/3
cách so sánh :
sét mẫu số của phân số này bé hơn mẫu số của phân số kia thì phân số này lớn hơn
mẫu số của phân số này lớn hơn mẫu số của phân số kia thì phân số này bé hơn
a) So sánh hai phân số:
\(\dfrac{6}{11}\) và \(\dfrac{8}{11}\) \(\dfrac{13}{8}\) và \(\dfrac{8}{8}\) \(\dfrac{7}{24}\) và \(\dfrac{1}{6}\) \(\dfrac{3}{2}\) và \(\dfrac{5}{4}\)
b) Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
\(\dfrac{1}{4},\dfrac{3}{4}\) và \(\dfrac{5}{8}\) \(\dfrac{2}{3},\dfrac{2}{9}\) và \(\dfrac{5}{9}\)
a)
b)
+) Quy đồng mẫu số ba phân số $\frac{1}{4};\frac{3}{4};\frac{5}{8}$
$\frac{1}{4} = \frac{{1 \times 2}}{{4 \times 2}} = \frac{2}{8}$
$\frac{3}{4} = \frac{{3 \times 2}}{{4 \times 2}} = \frac{6}{8}$ ; Giữ nguyên phân số $\frac{5}{8}$
Vì $\frac{2}{8} < \frac{5}{8} < \frac{6}{8}$ nên $\frac{1}{4} < \frac{5}{8} < \frac{3}{4}$
Vậy các phân số xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: $\frac{1}{4};\,\,\frac{5}{8};\,\,\frac{3}{4}$
+) Quy đồng mẫu số ba phân số $\frac{2}{3};\,\,\frac{2}{9};\,\,\frac{5}{9}$
$\frac{2}{3} = \frac{{2 \times 3}}{{3 \times 3}} = \frac{6}{9}$ ; Giữ nguyên phân số $\frac{2}{9}$; $\frac{5}{9}$
Vì $\frac{2}{9} < \frac{5}{9} < \frac{6}{9}$ nên $\frac{2}{9} < \frac{5}{9} < \frac{2}{3}$
Vậy các phân số xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là $\frac{2}{9};\,\,\frac{5}{9};\,\,\frac{2}{3}$
Em hãy nhắc lại quy tắc so sánh hai phân số có cùng mẫu (tử và mẫu đều dương), rồi so sánh hai phân số \(\dfrac{7}{{11}}\) và \(\dfrac{9}{{11}}\).
Quy tắc:
Trong hai phân số có cùng mẫu, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
So sánh:
Ta có 7 < 9 nên \(\dfrac{7}{{11}} < \dfrac{9}{{11}}\).
Không quy đồng ,hãy so sánh hai phân số
a \(\dfrac{19}{10}và\dfrac{10}{11}\)
b \(\dfrac{11}{10}và\dfrac{12}{11}\)
c \(\dfrac{9}{10}và\dfrac{10}{11}\)
a. 19/10 > 10/11
b. 11/10 = 12/11
c. 9/10 = 10/11
a)\(\dfrac{19}{10}>\dfrac{10}{11}\)
b)\(\dfrac{11}{10}=\dfrac{12}{11}\)
c)\(\dfrac{9}{10}< \dfrac{10}{11}\)
So sánh các phân số sau
\(a,\dfrac{-7}{6}và\dfrac{-11}{9}\) b,\(\dfrac{5}{-7}và\dfrac{-4}{5}\)
c,\(\dfrac{-8}{7}và\dfrac{-2}{5}\) d,\(\dfrac{-2}{5}và\dfrac{1}{3}\)
a: \(\dfrac{-7}{6}=\dfrac{-7\cdot3}{6\cdot3}=\dfrac{-21}{18}\)
\(\dfrac{-11}{9}=\dfrac{-11\cdot2}{9\cdot2}=\dfrac{-22}{18}\)
mà -21>-22
nên \(-\dfrac{7}{6}>-\dfrac{11}{9}\)
b: \(\dfrac{5}{-7}=\dfrac{-5}{7}=\dfrac{-5\cdot5}{7\cdot5}=\dfrac{-25}{35}\)
\(\dfrac{-4}{5}=\dfrac{-4\cdot7}{5\cdot7}=\dfrac{-28}{35}\)
mà -25>-28
nên \(\dfrac{5}{-7}>\dfrac{-4}{5}\)
c: \(\dfrac{-8}{7}< -1\)
\(-1< -\dfrac{2}{5}\)
Do đó: \(-\dfrac{8}{7}< -\dfrac{2}{5}\)
d: \(-\dfrac{2}{5}< 0\)
\(0< \dfrac{1}{3}\)
Do đó: \(-\dfrac{2}{5}< \dfrac{1}{3}\)
so sánh các phân số sau:
a)\(\dfrac{-8}{9}\) và \(\dfrac{-7}{9}\)
b)\(\dfrac{6}{7}\) và \(\dfrac{11}{10}\)
a)\(\dfrac{-8}{9}< \dfrac{-7}{9}\\ \dfrac{6}{7}< \dfrac{11}{10}\)
a) Vì -8<-7 nên \(\dfrac{-8}{9}< \dfrac{-7}{9}\)
b) Ta có: \(\dfrac{6}{7}< 1;\dfrac{11}{10}>1\)
nên \(\dfrac{6}{7}< \dfrac{11}{10}\)
Giải:
a) -8/9 < -7/9
b) Ta có: 6/7 = 60/70
11/10 = 77/70
Vì 60/70 < 77/70 nên :
6/7 < 11/10
So sánh các phân số sau:
a) \(\dfrac{7}{{10}}\) và \(\dfrac{{11}}{{15}}\)
b) \(\dfrac{{ - 1}}{8}\) và \(\dfrac{{ - 5}}{{24}}\)
a)
Ta có: \(BCNN\left( {10,15} \right) = 30\) nên
\(\begin{array}{l}\dfrac{7}{{10}} = \dfrac{{7.3}}{{10.3}} = \dfrac{{21}}{{30}}\\\dfrac{{11}}{{15}} = \dfrac{{11.2}}{{15.2}} = \dfrac{{22}}{{30}}\end{array}\)
Vì \(21 < 22\) nên \(\dfrac{{21}}{{30}} < \dfrac{{22}}{{30}}\) do đó \(\dfrac{7}{{10}} < \dfrac{{11}}{{15}}\).
b)
Ta có: \(BCNN\left( {8,24} \right) = 24\) nên
\(\dfrac{{ - 1}}{8} = \dfrac{{ - 1.3}}{{8.3}} = \dfrac{{ - 3}}{{24}}\)
Vì \( - 3 > - 5\) nên \(\dfrac{{ - 3}}{{24}} > \dfrac{{ - 5}}{{24}}\) do đó \(\dfrac{{ - 1}}{8} > \dfrac{{ - 5}}{{24}}\).
So sánh hai phân số:
a) \(\dfrac{1}{5}\) và \(\dfrac{3}{5}\) b) \(\dfrac{9}{10}\) và \(\dfrac{3}{10}\) c) \(\dfrac{7}{12}\) và \(\dfrac{11}{12}\) d) \(\dfrac{7}{8}\) và \(\dfrac{5}{8}\)
e) \(\dfrac{17}{100}\) và \(\dfrac{23}{100}\) g) \(\dfrac{4}{10}\) và \(\dfrac{1}{10}\) h) \(\dfrac{100}{100}\) và \(\dfrac{49}{100}\) k) \(\dfrac{15}{15}\) và \(\dfrac{2}{15}\)
a) \(< \)
b) \(>\)
c) \(< \)
d) \(>\)
e) \(< \)
g) \(>\)
h) \(>\)
k) \(>\)
2/ So sánh các phân số sau :
a/ \(\dfrac{7}{10}\) và \(\dfrac{11}{15}\) ; b/ \(\dfrac{-1}{8}\) và \(\dfrac{-5}{24}\) ; c/ \(\dfrac{25}{100}\) và \(\dfrac{10}{40}\)
2/
a/ \(\dfrac{7}{10}=\dfrac{7.15}{10.15}=\dfrac{105}{150}\)
\(\dfrac{11}{15}=\dfrac{11.10}{15.10}=\dfrac{110}{150}\)
-Vì \(\dfrac{105}{150}< \dfrac{110}{150}\)(105<110)nên \(\dfrac{7}{10}< \dfrac{11}{15}\)
b/ \(\dfrac{-1}{8}=\dfrac{-1.3}{8.3}=\dfrac{-3}{24}\)
-Vì \(\dfrac{-3}{24}>\dfrac{-5}{24}\left(-3>-5\right)\)nên\(\dfrac{-1}{8}>\dfrac{-5}{24}\)
c/\(\dfrac{25}{100}=\dfrac{25:25}{100:25}=\dfrac{1}{4}\)
\(\dfrac{10}{40}=\dfrac{10:10}{40:10}=\dfrac{1}{4}\)
-Vì \(\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{4}\)nên\(\dfrac{25}{100}=\dfrac{10}{40}\)
a/ \(\dfrac{7}{10}< \dfrac{11}{15}\)
c/ \(\dfrac{25}{100}=\dfrac{10}{40}\)