quy đồng hai phân số \(\dfrac{1}{2}\)và \(\dfrac{3}{4}\) ta dc hai phân số nào
Để thực hiện phép cộng \(\dfrac{5}{7} + \dfrac{{ - 3}}{4}\), em hãy làm theo các bước sau:
+ Quy đồng mẫu hai phân số \(\dfrac{5}{7}\) và \(\dfrac{{ - 3}}{4}\)
+ Sử dụng quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu để tính tổng hai phân số sau khi đã quy đồng.
Ta có: \(\dfrac{5}{7} = \dfrac{{5.4}}{{7.4}} = \dfrac{{20}}{{28}}\) và \(\dfrac{{ - 3}}{4} = \dfrac{{ - 3.7}}{{4.7}} = \dfrac{{ - 21}}{{28}}\)
Như vậy, \(\dfrac{{20}}{{28}} + \dfrac{{ - 21}}{{28}} = \dfrac{{20 + \left( { - 21} \right)}}{{28}} = \dfrac{-1}{{28}}\)
Quy đồng mẫu số hai phân số \(\dfrac{2}{3}\) và \(\dfrac{5}{12}\) ( chọn \(12\) là mẫu số chung (MSC) để quy đồng mẫu số hai phân số trên)
`2/3=`\(\dfrac{2\times4}{3\times4}\)`=8/12` và `5/12`
Vì mẫu số chung là \(12\) nên phân số \(\dfrac{5}{12}\) không phải quy đồng .
Ta thấy \(12\div3=4\) vậy cả tử số và mẫu số của phân số \(\dfrac{2}{3}\) nhân với \(4\)
Ta có :
\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2\times4}{3\times4}=\dfrac{8}{12}\)
Vậy hai phân số đó là : \(\dfrac{8}{12}\) và \(\dfrac{5}{12}\)
Quy đồng mẫu số rồi so sánh hai phân số:
a) \(\dfrac{3}{4}\) và \(\dfrac{5}{16}\) b) \(\dfrac{1}{3}\) và \(\dfrac{2}{9}\) c) \(\dfrac{7}{18}\) và \(\dfrac{5}{6}\)
a) \(\dfrac{3}{4}=\dfrac{3\times4}{4\times4}=\dfrac{12}{16}\)
b) \(\dfrac{1}{3}=\dfrac{1\times3}{3\times3}=\dfrac{3}{9}\)
c) \(\dfrac{5}{6}=\dfrac{5\times3}{6\times3}=\dfrac{15}{18}\)
Quy đồng mẫu số rồi so sánh hai phân số:
a) \(\dfrac{2}{5}\) và \(\dfrac{3}{10}\) b) \(\dfrac{7}{12}\) và \(\dfrac{5}{6}\) c) \(\dfrac{3}{4}\) và \(\dfrac{1}{2}\) d) \(\dfrac{8}{3}\) và \(\dfrac{11}{21}\)
a) \(\dfrac{2}{5}=\dfrac{4}{10}\)
\(\dfrac{4}{10}>\dfrac{3}{10}\)
b) \(\dfrac{5}{6}=\dfrac{10}{12}\)
\(\dfrac{7}{12}< \dfrac{10}{12}\)
c) \(\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{4}\)
\(\dfrac{3}{4}< \dfrac{2}{4}\)
d) \(\dfrac{8}{3}=\dfrac{56}{21}\)
\(\dfrac{56}{21}>\dfrac{11}{21}\)
Để giải quyết bài toán mở đầu, ta cần so sánh \(\dfrac{3}{4}\) và \(\dfrac{5}{6}\). Em hãy thực hiện các yêu cầu sau:
• Viết hai phân số trên về hai phân số có cùng một mẫu dương bằng cách quy đồng mẫu số.
• So sánh hai phân số cùng mẫu vừa nhận được. Từ đó kết luận về phần bánh còn lại của hai bạn Vuông và Tròn
+ Quy đồng mẫu các phân số: \(\dfrac{3}{4}\) và \(\dfrac{5}{6}\):
\(BCNN\left( {6,4} \right) = 12\)
Thừa số phụ: \(12:4 = 3; 12:6=2\)
Ta có: \(\dfrac{3}{4} = \dfrac{{3.3}}{{4.3}} = \dfrac{9}{{12}}\\\dfrac{5}{6} = \dfrac{{5.2}}{{6.2}} = \dfrac{{10}}{{12}}\)
+ So sánh hai phân số cùng mẫu:
Vì 9 < 10 nên \(\dfrac{9}{{12}} < \dfrac{{10}}{{12}}\) nên \(\dfrac{3}{4} < \dfrac{5}{6}\).
Tương tự HĐ1, em hãy quy đồng mẫu hai phân số \(\dfrac{{ - 3}}{5}\) và \(\dfrac{{ - 1}}{2}\)
\(BCNN\left( {5,2} \right) = 10\)
\(\begin{array}{l}\dfrac{{ - 3}}{5} = \dfrac{{ - 3.2}}{{5.2}} = \dfrac{{ - 6}}{{10}}\\\dfrac{{ - 1}}{2} = \dfrac{{ - 1.5}}{{2.5}} = \dfrac{{ - 5}}{{10}}\end{array}\)
Quy đồng mẫu số hai phân số sau:
\(\dfrac{3}{5}=\dfrac{ }{ }\)
\(\dfrac{4}{7}=\dfrac{ }{ }\)
Quy đồng mẫu số các phân số sau :
\(\dfrac{3}{4}\) và \(\dfrac{2}{12}\)
\(\dfrac{1}{4}\) và \(\dfrac{2}{3}\)
1)
\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{3\times3}{4\times3}=\dfrac{9}{12}\)
\(\dfrac{2}{12}\) (giữ nguyên)
2)
\(\dfrac{1}{4}=\dfrac{1\times3}{4\times3}=\dfrac{3}{12}\)
\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2\times4}{3\times4}=\dfrac{8}{12}\)
a) \(\dfrac{3}{4}\) và \(\dfrac{2}{12}\)
\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{3\times3}{4\times3}=\dfrac{9}{12}\) ; giữ nguyên \(\dfrac{2}{12}\)
Quy đồng mẫu số hai phân số \(\dfrac{3}{4}\) và \(\dfrac{2}{12}\) được hai phân số \(\dfrac{9}{12}\) và \(\dfrac{2}{12}\).
b) \(\dfrac{1}{4}\) và \(\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{1}{4}=\dfrac{1\times3}{4\times3}=\dfrac{3}{12}\) ; \(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2\times4}{3\times4}=\dfrac{8}{12}\)
Quy đồng mẫu số hai phân số \(\dfrac{1}{4}\) và \(\dfrac{2}{3}\) được hai phân số \(\dfrac{3}{12}\) và \(\dfrac{8}{12}\).
a) Quy đồng mẫu số rồi so sánh hai phân số:
b) Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
\(\dfrac{3}{5},\dfrac{8}{5}\) và \(\dfrac{2}{5}\) \(\dfrac{5}{2},\dfrac{1}{6}\) và 1
a)
\(\dfrac{5}{9}< \dfrac{9}{9}\)
\(\dfrac{8}{7}>\dfrac{7}{7}\)
\(\dfrac{9}{9}=1\)
\(\dfrac{18}{4}>\dfrac{3}{4}\)
b)
\(\dfrac{2}{5},\dfrac{3}{5},\dfrac{8}{5}\)
\(\dfrac{5}{2}=\dfrac{15}{6},\dfrac{1}{6},1=\dfrac{6}{6}\rightarrow\dfrac{1}{6},\dfrac{6}{6},\dfrac{15}{6}\)