Những câu hỏi liên quan
trần xuân quyến
Xem chi tiết
Bùi Lê Xuyến Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
Hô Ai Quynh Như
Xem chi tiết
Nhị Lương Thị Như
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 4 2023 lúc 23:01

\(S_{ACBD}=AC^2=2R^2\)

Diện tích phần nằm trong và nằm nằm ngoài hình vuông bằng:

\(S_{tròn}-S_{ACBD}=\left(pi-2\right)\cdot R^2\)(đvdt)

Bình luận (0)
Tử Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2023 lúc 7:12

a: E đối xứng A qua H

=>H là trung điểm của AE

Ta có: ΔOCD cân tại O

mà OH là đường cao

nên H là trung điểm của CD

Xét tứ giác ACED có

H là trung điểm chung của AE và CD

=>ACED là hình bình hành

Hình bình hành ACED có AE\(\perp\)CD

nên ACED là hình thoi

b: Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

=>AC\(\perp\)CB

Ta có: AC\(\perp\)CB

DE//AC(ACED là hình thoi)

Do đó: DE\(\perp\)BC tại I

=>ΔEIB vuông tại I

=>I nằm trên đường tròn tâm O', đường kính EB

Ta có: OO'+O'B=OB

=>O'O=OB-O'B=R1-R2

=>(O) và (O') tiếp xúc trong với nhau tại B

c: ΔDIC vuông tại I

mà IH là đường trung tuyến

nên HI=HD

=>ΔHID cân tại H

=>\(\widehat{HID}=\widehat{HDI}=90^0-\widehat{DCB}\)

Ta có: O'E=O'I

=>ΔO'EI cân tại O'

=>\(\widehat{O'IE}=\widehat{O'EI}\)

mà \(\widehat{O'EI}=\widehat{HED}\)(hai góc đối đỉnh)

và \(\widehat{HED}=\widehat{DCB}\)(=90 độ-CDE)

nên \(\widehat{O'IE}=\widehat{DCB}\)

Ta có: \(\widehat{HIO'}=\widehat{HIE}+\widehat{O'IE}\)

\(=90^0-\widehat{DCB}+\widehat{DCB}=90^0\)

=>HI là tiếp tuyến của (O')

Bình luận (0)
:vvv
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 7 2021 lúc 17:06

Do tính đối xứng, không mất tính tổng quát, giả sử M nằm trên cung nhỏ AC

Từ M lần lượt kẻ ME vuông góc AB và MF vuông góc CD

Do \(\widehat{AMB}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn \(\Rightarrow\widehat{AMB}=90^0\) hay tam giác AMB vuông tại M

Áp dụng hệ thức lượng: \(ME.AB=MA.MB\) \(\Leftrightarrow MA.MB=2R.ME\)

Tương tự: \(MC.MD=2R.MF\)

\(\Rightarrow MA.MB.MC.MD=4R^2.ME.MF\)

\(\Rightarrow\) Tích số đã cho đạt max khi \(ME.MF\) đạt max

Lại có tứ giác MEOF là hình chữ nhật (4 góc vuông)

\(\Rightarrow EF=MO=R\)

Áp dụng BĐT \(ab\le\dfrac{1}{2}\left(a^2+b^2\right)\) ta có:

\(ME.MF\le\dfrac{1}{2}\left(ME^2+MF^2\right)=\dfrac{1}{2}EF^2=\dfrac{1}{2}R^2\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(ME=MF\) hay M nằm chính giữa cung AC

Vậy MA.MB.MC.MD đạt max khi M nằm chính giữa một trong các cung nhỏ AC, CB, BD hoặc DA

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 7 2021 lúc 17:06

undefined

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Trúc Ly
Xem chi tiết
nguyễn gia bảo
16 tháng 4 2020 lúc 20:52

412 + (340 - x) = 633

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa