Cho \(x^2+y^2=1\) chứng minh các biểu thức sau ko phụ thuộc vào x,y :
\(2x^4-y^4+x^2y^2+3y^2\)
Bài 3: Chứng minh rằng biểu thức sau ko phụ thuộc vào biểu thức
A=(x-5)(2x+3)-2x(x-3)+x+7
B=4(y-6)-y22(2+3y)+y(5y-4)+3y2
Bài 4:
a)4a2-16b2
b) 4x2-4x+1
c.1) (2x+y)2-x2
c,2) y2+_x-y2
d) (x-y)2-(2x-y)2
e) 8x3-y3
i)3x+6y+(x+2y)
j) ax-ay-x+y
k) 2x2-y+6x2y-3y2
Bài \(3\)
\(A=\left(x-5\right)\left(2x+3\right)-2x\left(x-3\right)+x+7\)
\(=2x^2+3x-10x-15-\left(2x^2-6x\right)+x+7\)
\(=2x^2+3x-10x-15-2x^2+6x+x+7\)
\(=\left(2x^2-2x^2\right)+\left(3x-10x+6x+x\right)+\left(-15+7\right)\)
\(=-8\)
Vậy biểu thức không phụ thuộc vào biến
\(B=4\left(y-6\right)-y^2\left(2+3y\right)+y\left(5y-4\right)+3y^2\)
Đề như này à?
Bài \(4\)
\(a,4a^2-16b^2=4\left(a^2-4b^2\right)=4\left(a-2b\right)\left(a+2b\right)\)
\(b,4x^2-4x+1=\left(2x\right)^2-2.2x.1+1^2=\left(2x+1\right)^2\)
\(c,\) ?
\(d,\left(x-y\right)^2-\left(2x-y\right)^2\\ =\left[\left(x-y\right)-\left(2x-y\right)\right]\left[\left(x-y\right)+\left(2x-y\right)\right]\\ =\left(x-y-2x+y\right)\left(x-y+2x-y\right)\\ =\left(-x\right)\left(3x-2y\right)\)
\(e,8x^3-y^3=\left(2x\right)^3-y^3\\ =\left(2x-y\right)\left(4x^2+2xy+y^2\right)\)
\(i,3x+6y+\left(x+2y\right)\\ =3\left(x+2y\right)+\left(x+2y\right)\\ =4\left(x+2y\right)\)
\(j,ax-ay-x+y=\left(ãx-ay\right)-\left(x-y\right)\\ =a\left(x-y\right)-\left(x-y\right)=\left(x-y\right)\left(a-1\right)\)
`k,` `y` hay `y^2` ạ? vì nó mới phân tích được nhân tử.
Tớ xin làm câu k nhé!
\(k)2x^2-y+6x^2y-3y^2\\=(2x^2-y)+(6x^2y-3y^2)\\=(2x^2-y)+3y(2x^2-y)\\=(2x^2-y)(1+3y)\)
#\(Toru\)
\(c)\\1)(2x+y)^2-x^2\\=(2x+y-x)(2x+y+x)\\=(x+y)(3x+y)\\2)?\)
Dấu _ là sao cậu?
#\(Toru\)
Chứng tỏ các đa thức sau
Ko phụ thuộc vào biến x, y
a)(x-1)(x^2+y) -(x^2-y) (x-2)-x(x+2y)+3(y-5)
b) 6(x^3y+x-3)-6x(2xy^3+1)-3x^2y(2x-4y^2)
Ko phụ thuộc vào biến y
(x^2+2xy+4y^2)(x-2y)-6(1/2-4/3y^3)
\(\text{a) }\left(x-1\right)\left(x^2+y\right)-\left(x^2-y\right)\left(x-2\right)-x\left(x+2y\right)+3\left(y-5\right)\)
\(=\left(x^3+xy-x^2-y\right)-\left(x^3-2x^2-xy+2y\right)-\left(x^2+2xy\right)+\left(3y-15\right)\)
\(=x^3+xy-x^2-y-x^3+2x^2+xy-2y-x^2-2xy+3y-15\)
\(=\left(x^3+x^3\right)+\left(-x^2+2x^2-x^2\right)+\left(xy+xy-2xy\right)+\left(-y-2y+3y\right)-15\)
\(=0+0+0+0-15\)
\(=-15\)
\(\text{b) }6\left(x^3y+x-3\right)-6x\left(2xy^3+1\right)-3x^2y\left(2x-4y^2\right)\)
\(=\left(6x^3y+6x-18\right)-\left(12x^2y^3+6x\right)-\left(6x^3y-12x^2y^3\right)\)
\(=6x^3y+6x-18-12x^2y^3-6x-6x^3y+12x^2y^3\)
\(=\left(6x^3y-6x^3y\right)+\left(6x-6x\right)+\left(-12x^2y^3+12x^2y^3\right)-18\)
\(=0+0+0-18\)
\(=-18\)
\(\text{c) }\left(x^2+2xy+4y^2\right)\left(x-2y\right)-6\left(\frac{1}{2}-\frac{4}{3}y^3\right)\)
\(=\left(x^3-2x^2y+2x^2y-4xy^2+4xy^2-8y^3\right)-\left(3-8y^3\right)\)
\(=\left(x^3-8y^3\right)-\left(3-8y^3\right)\)
\(=x^3-8y^3-3+8y^3\)
\(=x^3-3\)
cho x2+y2. chứng minh các biểu thức sau ko phụ thuộc vào x,y
A= 2(x6+y6) -3(x4+y4)
B=2x4-y4+ x2y2+3y2
Chứng minh biểu thức sau ko phụ thuộc vào biểu với tập xác định của nó
A=(\(\dfrac{x+y}{2x-2y}\) - \(\dfrac{x-y}{2x+xy}\) - \(\dfrac{2y^2}{y^2-x^2}\)) : \(\dfrac{2y}{x-y}\)
Sửa đề: \(A=\left(\dfrac{x+y}{2x-2y}-\dfrac{x-y}{2x+2y}-\dfrac{2y^2}{y^2-x^2}\right):\dfrac{2y}{x-y}\)
Ta có: \(A=\left(\dfrac{x+y}{2x-2y}-\dfrac{x-y}{2x+2y}-\dfrac{2y^2}{y^2-x^2}\right):\dfrac{2y}{x-y}\)
\(=\left(\dfrac{x+y}{2\left(x-y\right)}-\dfrac{x-y}{2\left(x+y\right)}+\dfrac{2y^2}{\left(x-y\right)\left(x+y\right)}\right):\dfrac{2y}{x-y}\)
\(=\left(\dfrac{\left(x+y\right)^2}{2\left(x-y\right)\left(x+y\right)}-\dfrac{\left(x-y\right)^2}{2\left(x+y\right)\left(x-y\right)}+\dfrac{4y^2}{2\left(x-y\right)\left(x+y\right)}\right):\dfrac{2y}{x-y}\)
\(=\left(\dfrac{x^2+2xy+y^2-x^2+2xy-y^2+4y^2}{2\left(x-y\right)\left(x+y\right)}\right):\dfrac{2y}{x-y}\)
\(=\dfrac{4y^2+4xy}{2\left(x-y\right)\left(x+y\right)}:\dfrac{2y}{x-y}\)
\(=\dfrac{4y\left(y+x\right)}{2\left(x-y\right)\left(y+x\right)}\cdot\dfrac{x-y}{2y}\)
\(=1\)
cho x2+y2=1.Chứng minh rằng biểu thức sau không phụ thuộc vào x,y: 2x4-y4+x2y2+3y2
\(2x^4-y^4+x^2y^2+3y^2\)
\(=\left(x^4+x^2y^2\right)+\left(x^4-y^4\right)+3y^2\)
\(=x^2\left(x^2+y^2\right)+\left(x^2-y^2\right)\left(x^2+y^2\right)+3y^2\)
\(=x^2+x^2-y^2+3y^2\) (\(x^2+y^2=1\) )
\(=2x^2+2y^2\)
\(=2\left(x^2+y^2\right)=2.1=2\)
Vậy BT trên không phụ thuộc vào biến (đpcm)
1) Chứng minh bt sau ko phụ thuộc vào biến
a) ( x-1)^ 3 - ( x+4) ( x^2- 4x+16) + 3x ( x-1)
b) (2x+3y) ( 4x^2- 6xy + 9y^2) - ( 2x - 3y ) ( 4x^2+ 6xy + 9y^2) - 27 ( 2y^3- 1 )
c) y( x^2- y^2) ( x^2+ y^2) - y( x^4- y^4)
d) ( x-1)^3- ( x-1) ( x^2+ x + 1 ) - 3 ( 1-x).x
2 rút gọn giá trị biểu thức ( dạng 2 : chứng tỏ biểu thức ko phụ thuộc vào giá trị của biến )
a, P = ( 2x + 1 ) ( 4x^2 - 2x + 1 ) tại x = 1/2
b, Q = ( X + 3y ) ( x^2 - 3xy + 9y^2 ) tại x = 1 và y = 1/3
3 chứng minh giá trị của biểu thức sau ko phụ thuộc vào giá trị của biến ( dạng 3 : tìm x biết x thỏa mãn điều kiện cho trc )
4 tìm x ( dạng 4 : chứng minh đẳng thức )
( 8x + 2 ) ( 1 - 3x ) + ( 6x - 1) ( 4x - 10 ) = -50
2) \(P=\left(2x+1\right)\left(4x^2-2x+1\right)=8x^3+1=8.\left(\dfrac{1}{2}\right)^3+1=8.\dfrac{1}{8}+1=2\)
\(Q=\left(x+3y\right)\left(x^2-3xy+9y^2\right)=x^3+27y^3=1^3+27.\left(\dfrac{1}{3}\right)^3=1+27.\dfrac{1}{27}=2\)
3) \(\left(8x+2\right)\left(1-3x\right)+\left(6x-1\right)\left(4x-10\right)=-50\)
\(\Leftrightarrow-24x^2+2x+2+24x^2-64x+10=-50\)
\(\Leftrightarrow-62x=-62\Leftrightarrow x=1\)
Chứng tỏ rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của các biến: a) -x^3+(x - 3)[(2x+1)^2 - 2( 3/2 x^2 + 1/2 x - 4)]
b) (x+2y)^3 -(x-3y)(x^2+3xy+9y^2 )-6y(x^2+2xy - 35/6 y^2 )
\(a,-x^3+\left(x-3\right)\left[\left(2x+1\right)^2-2\left(\dfrac{3}{2}x^2+\dfrac{1}{2}x-4\right)\right]\\ =-x^3+\left(x-3\right)\left(4x^2+4x+1-3x^2-x+8\right)\\ =-x^3+\left(x-3\right)\left(x^2+3x+9\right)\\ =-x^3+\left(x^3-27\right)=-27\)
\(b,\left(x+2y\right)^3-\left(x-3y\right)\left(x^2+3xy+9y^2\right)-6y\left(x^2+2xy-\dfrac{35}{6}y^2\right)\\ =x^3+6x^2y+12xy^2+8y^3-x^3+27y^3-6x^2y-12xy^2+35y^3\\ =0\)
: Chứng minh rằng các biểu thức sau có giá trị không phụ thuộc vào giá trị của biến.
A = (x – 2y)(x + 2y) + (2y – x)2 + 2023 + 4xy
B = ( 2x - 3 )(x - y) - (x - y)2 + (y - x)(x + y)
\(A=\left(x-2y\right)\left(x+2y\right)+\left(2y-x\right)^2+2023+4xy\)
\(A=x^2-\left(2y\right)^2+\left(4y^2-4xy+x^2\right)+2023+4xy\)
\(A=x^2-4y^2+4y^2-4xy+x^2+4xy\)
\(A=2x^2+2023\)
Vậy giá trị của biểu thức chỉ phụ thuộc vào x không phụ thuộc vào y
\(B=\left(2x-3\right)\left(x-y\right)-\left(x-y\right)^2+\left(y-x\right)\left(x+y\right)\)
\(B=2x^2-2xy-3x+3y-\left(x^2-2xy+y^2\right)+y^2-x^2\)
\(B=2x^2-2xy-3x+3y-x^2+2xy-y^2+y^2-x^2\)
\(B=-3x+3y\)
Vậy giá trị của biểu thức vẫn phụ thuộc vào biến
A = (\(x\) - 2y)(\(x\) + 2y) + (2y - \(x\))2 + 2023 + 4\(xy\)
A = \(x^2\) - 4y2 + 4y2 - 4\(xy\) + \(x^2\) + 2023 + 4\(xy\)
A = (\(x^2\) + \(x^2\)) - (4y2 - 4y2) + 2023 - (4\(xy\) - 4\(xy\))
A = 2\(x^2\) - 0 + 2023 - 0
A = 2\(x^2\) + 2023
Việc chứng minh A có giá trị không phụ thuộc vào giá trị của biến là điều không thể xảy ra.
B = (2\(x\) - 3)(\(x\) - y) - (\(x-y\))2 + (y - \(x\))(\(x\) + y)
B = 2\(x^2\) - 2\(xy\) - 3\(x\) + 3y - \(x^2\) + 2\(xy\) - y2 + y2 - \(x^2\)
B = (2\(x^2\) - \(x^2\) - \(x^2\)) - (2\(xy\) - 2\(xy\)) - 3\(x\) + 3y
B = (2\(x^2\) - 2\(x^2\)) - 0 - 3\(x\) + 3y
B = - 3\(x\) + 3y
Việc chứng minh giá trị biểu thức B không phụ thuộc vào biến là điều không thể