Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
15 Trần Long Nhật-7a7
Xem chi tiết
15 Trần Long Nhật-7a7
14 tháng 11 2021 lúc 20:06

áp án

Cách giải bài toán tìm x lớp 7 cực hay, chi tiết | Toán lớp 7

toán của bạn thật là nâng cao :)))

BÍCH THẢO
Xem chi tiết
Toru
22 tháng 9 2023 lúc 21:26

\(A=\dfrac{x+15}{x-2}=\dfrac{x-2+17}{x-2}\)     \(\left(ĐK:x\ne2\right)\)

\(=\dfrac{x-2}{x-2}+\dfrac{17}{x-2}=1+\dfrac{17}{x-2}\)

Để \(A=1+\dfrac{17}{x-2}\in Z\)

thì \(\dfrac{17}{x-2}\in Z\)

\(\Rightarrow17⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(17\right)\)

\(\Rightarrow x-2\in\left\{1;17;-1;-17\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;19;1;-15\right\}\left(tm\right)\)

\(Vậy:x\in\left\{3;19;1;-15\right\}\)

Kiều Vũ Linh
22 tháng 9 2023 lúc 21:25

Ta có:

x + 15 = x - 2 + 17

Để A ∈ Z thì (x + 15) ⋮ (x - 2)

⇒ 17 ⋮ (x - 2)

⇒ x - 2 ∈ Ư(17) = {-17; -1; 1; 17}

⇒ x ∈ {-15; 1; 3; 19}

BÍCH THẢO
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
23 tháng 9 2023 lúc 8:33

\(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{5.6}+...+\dfrac{1}{2019.2020}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{2019}-\dfrac{1}{2020}\)

\(=\left(1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{2019}\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{2020}\right)\)

\(=\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2019}+\dfrac{1}{2020}\right)-2\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{2020}\right)\)

\(=\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2019}+\dfrac{1}{2020}\right)-\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{1010}\right)\)

\(=\dfrac{1}{1011}+\dfrac{1}{1012}+\dfrac{1}{1013}+...+\dfrac{1}{2020}\)

\(\Rightarrow dpcm\)

BÍCH THẢO
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
25 tháng 9 2023 lúc 10:11

Ta có: 

\(B=\dfrac{2008}{1}+\dfrac{2007}{2}+\dfrac{2006}{3}+...+\dfrac{2}{2007}+\dfrac{1}{2008}\)

\(B=2008+\dfrac{2007}{2}+\dfrac{2006}{3}+...+\dfrac{1}{2008}\)

\(B=1+\left(\dfrac{2007}{2}+1\right)+\left(\dfrac{2006}{3}+1\right)+...+\left(\dfrac{2}{2007}+1\right)+\left(\dfrac{1}{2008}+1\right)\)

\(B=1+\dfrac{2009}{2}+\dfrac{2009}{3}+\dfrac{2009}{4}+...+\dfrac{2009}{2008}\)

\(B=2009\cdot\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+....+\dfrac{1}{2009}\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{A}{B}=\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2009}}{2009\cdot\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2009}\right)}\)

\(\Rightarrow\dfrac{A}{B}=\dfrac{1}{2009}\) 

BÍCH THẢO
25 tháng 9 2023 lúc 9:58

Tính tỉ số \frac{A}{B}, biết:

Những người bạn thân
Xem chi tiết
nguyenhoaianh
8 tháng 5 2018 lúc 15:46

Bài 1: Tìm ƯC(2n + 1, 3n + 1).

Bài 2: Tìm ƯCLN(9n + 4; 2n - 1).

Bài 3: Cho a + 5b : 7(a,b €N). CMR: 10a + b : 7, điều ngược lại có đúng không?

Bài 4: Tìm số tự nhiên a biết rằng 398 : 9 thì dư 38 còn còn 450 chia cho a thì dư 18

Bài 5: Tìm hai số tự nhiên biết rằng tổng của chúng là 288 và ƯCLN của chúng là 24.

Bài 6: Tìm hai số tự nhiên biết rằng tổng của chúng là 192 và ƯCLN của chúng là 18.

Bài 7: Tìm hai số tự nhiên nhỏ hơn 56 và biết hiệu của chúng là 28 và ƯCLN của chúng là 14.

Bài 8: Giả sử hai số tự nhiên có hiệu là 84, ƯCLN của chúng là 12. Tìm hai số đó?

Bài 9: Cho hai số tự nhiên nhỏ hơn 200. Biết hiệu của chúng là 90 và ƯCLN là 15. Tìm hai số đó.

Bài 10: Tìm hai số tự nhiên biết rằng tích của chúng là 180 và ƯCLN của chúng là 3

Bài 11: Tìm hai số tự nhiên biết rằng tích của chúng là 8748 và ƯCLN của chúng là 27.

Bài 12: ƯCLN của hai số là 45 số lớn là 270 Tìm số nhỏ

Bài 13: ƯCLN của hai số là 4 số lớn là 8 Tìm số lớn

Bài 14: Tìm hai số tự nhiên a, b biết rằng BCNN(a,b) = 300 và ƯCLN(a,b) = 15.

Bài 15: Tìm hai số tự nhiên a, b biết rằng BCNN(a,b) = 72 và ƯCLN(a,b) = 12.

Bài 16: Tìm hai số tự nhiên biết rằng tích của chúng là 2940 và BCNN của chúng là 210.

Bài 17: Tìm hai số tự nhiên biết rằng tích của chúng là 2700 và BCNN của chúng là 900.

Bài 18: Tìm hai số tự nhiên a, b sao cho Tổng của ƯCLN và BCNN là 15.

Bài 19: Tìm hai số tự nhiên a, b sao cho Tổng của ƯCLN và BCNN là 55.

Bài 20: Tìm hai số tự nhiên a, b sao cho hiệu của BCNN và ƯCLN là 5.

Bài 21: Tìm ƯCLN(7n +3, 8n - 1) với (n €N*). Khi nào thì hai số đó nguyên tố cùng nhau.

Bài 22: Cho (a,b) = 1. Chứng tỏ rằng: (8a + 3) và (5b + 1) là nguyên tố cùng nhau.

Bài 23: Tìm số n nhỏ nhất để: n + 1; n + 3; n + 7 đều là nguyên tố.

Bài 24: Biết (a,b) = 95. Tìm (a + b, a - b).

Bài 25: Tìm n để 9n + 24 và 3n + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau (n €N).

Bài 26: Tìm n để: 18n + 3 và 21n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Bài 27: Tìm số tự nhiên nhỏ nhất khi chia cho 5 thì dư 1 còn chia cho 7 thì dư 5.

Bài 28: Tìm số tự nhiên n để các số sau nguyên tố cùng nhau:

            a. 4n + 3 và 2n + 3

            b. 7n + 13 và 2n + 4

            c. 9n + 24 và 3n + 4

            d. 18n + 3 và 21n + 7

Bài 29: Cho (a, b) = 1. Tìm:

          a. (a + b, a - b);

          b. (7a + 9b, 3a + 8b)

Bài 30: Tìm các giá trị a, b thuộc số tự nhiên sao cho:

a. [a, b] + (a, b) = 55

b. [a, b] – (a, b) = 5

c. [a, b] – (a, b) = 35

d. a + b = 30, [a, b] = 6.(a, b).

Bài 31: Số tự nhiên n có 54 ước. Chứng minh rằng tích các ước của n bằng n27.

Bài 32: Số tự nhiên n có 39 ước. Chứng minh rằng:

a. n là bình phương của một số tự nhiên a.

b. Tích các ước của n bằng a39.

Bài 33: Chứng minh rằng tích của ba số chẵn liên tiếp thì chia hết cho 48.

Bài 34: Chứng minh rằng tích của bốn số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 24.

Bài 35: Cho một số tự nhiên chia hết cho 37 có ba chữ số. Chứng minh rằng bằng cách hoán vị vòng quanh các chữ số, ta được hai số nữa cũng chia hết cho 37.

Bài 36: Chứng minh rằng: (a, b) = (a + b, [a, b]).

Bài 37: Cho số Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán lớp 6 chia hết cho 37. Chứng minh rằng:

a. Các số thu được bằng các hoán vị vòng quanh các chữ số của số đã cho cũng chia hết cho 37.

b. Nếu đổi chỗ a và d, ta vẫn được một số chia hết cho 37. Còn có thể đổi hai chữ số nào cho nhau mà vẫn được một số chia hết cho 37?

knha​

yennhi tran
8 tháng 5 2018 lúc 15:53

tự lên google tìm đi bn

Lê Phạm Phương Uyên
8 tháng 5 2018 lúc 15:57

Nâng cao về dạng nào ?

Phùng Jang Mi
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
15 tháng 12 2016 lúc 18:01

Ta có

\(a+b+c=0\Leftrightarrow a+b=-c\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+2ab=c^2\)

Tương tự

\(\hept{\begin{cases}a^2+c^2+2ac=b^2\\b^2+c^2+2bc=a^2\end{cases}}\)

Thế vào ta được

\(\frac{1}{b^2+c^2-a^2}+\frac{1}{c^2+a^2-b^2}+\frac{1}{a^2+b^2-c^2}\)

\(=\frac{1}{a^2-2bc-a^2}+\frac{1}{b^2-2ac-b^2}+\frac{1}{c^2-2ab-c^2}\)

\(=-2\left(\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}\right)\)

\(=-2\left(\frac{a+b+c}{abc}\right)=0\)

Tùng Trương Quang
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
1 tháng 9 2021 lúc 11:10

T9 : \(\uparrow10\%\) so vs T8

T10 :\(\downarrow10\%\) so vs T9

 

 

Trần Hiếu Anh
Xem chi tiết
Tạ Phương Linh
22 tháng 3 2022 lúc 14:30

em ko biết, anh thôi cảm nhé :>