Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
camcon
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 3 2023 lúc 21:06

1.

Gọi \(I\left(x;y\right)\) là tâm đường tròn \(\Rightarrow\overrightarrow{AI}=\left(x-1;y-3\right)\)

Do đường tròn tiếp xúc với \(d_1;d_2\) nên:

\(d\left(I;d_1\right)=d\left(I;d_2\right)\Rightarrow\dfrac{\left|5x+y-3\right|}{\sqrt{26}}=\dfrac{\left|2x-7y+1\right|}{\sqrt{53}}\)

Chà, đề đúng ko em nhỉ, thế này thì vẫn làm được nhưng rõ ràng nhìn 2 cái mẫu kia thì số liệu sẽ xấu 1 cách vô lý.

2.

Phương trình đường thẳng kia là gì nhỉ? \(2x+y=0\) à?

Thanh Linh
Xem chi tiết
Khánh Quỳnh Lê
5 tháng 2 2022 lúc 11:48

Tham khảo  : 

mk tham khảo nên ko chắc đúng 

\(Đáp án: ( x − 1 2 ) 2 + ( y − 3 2 ) 2 = 25 2 Giải thích các bước giải: Tọa độ giao điểm của (d) và (C) là nghiệm của hệ phương trình { x − 7 y + 10 = 0 x 2 + y 2 − 2 x + 4 y − 20 = 0 ⇔ { x = 7 y − 10 ( 1 ) x 2 + y 2 − 2 x + 4 y − 20 = 0 ( 2 ) Thay (1) vào (2) ta được ( 7 y − 10 ) 2 + y 2 − 2 ( 7 y − 10 ) + 4 y − 20 = 0 ⇔ 49 y 2 − 140 y + 100 + y 2 − 14 y + 20 + 4 y − 20 = 0 ⇔ 50 y 2 − 150 y + 100 = 0 ⇔ y 2 − 3 y + 2 = 0 ⇔ ( y − 2 ) ( y − 1 ) = 0 ⇔ [ y = 2 y = 1 + ) y = 2 ⇒ x = 4 ⇒ B ( 4 ; 2 ) + ) y = 1 ⇒ x = − 3 ⇒ C ( − 3 ; 1 ) Phương trình đường tròn có dạng ( C 1 ) x 2 + y 2 − 2 a x − 2 b y + c = 0 Ta có đường tròn đi qua 3 điểm A ( 1 ; − 2 ) , B ( 4 ; 2 ) , C ( − 3 ; 1 ) A ( 1 ; − 2 ) ∈ ( C 1 ) : 1 2 + ( − 2 ) 2 − 2 a + 4 b + c = 0 ⇔ − 2 a + 4 b + c = − 5 B ( 4 ; 2 ) ∈ ( C 1 ) : 4 2 + 2 2 − 8 a − 4 b + c = 0 ⇔ − 8 a − 4 b + c = − 20 C ( − 3 ; 1 ) ∈ ( C 1 ) : ( − 3 ) 2 + 1 2 + 6 a − 2 b + c = 0 ⇔ 6 a − 2 b + c = − 10 Ta có hệ phương trình ⎧ ⎨ ⎩ − 2 a + 4 b + c = − 5 − 8 a − 4 b + c = − 20 6 a − 2 b + c = − 10 ⇔ ⎧ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎨ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎩ a = 1 2 b = 3 2 c = − 10 ⇒ I ( 1 2 ; 3 2 ) , R = √ 1 2 2 + 3 2 2 − ( − 10 ) = 5 √ 2 2 Phương trình đường tròn có dạng ( x − 1 2 ) 2 + ( y − 3 2 ) 2 = 25 2 \)

Đỗ Tuệ Lâm
5 tháng 2 2022 lúc 12:58

undefined

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 6 2018 lúc 6:58

a) Gọi M', d' và (C') theo thứ tự là ảnh của M, d và (C) qua phép đối xứng qua O.

Dùng biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua gốc tọa độ ta có :

M′ = (2; −3), phương trình của d′: 3x – y – 9 = 0, phương trình của đường tròn (C′): x 2   +   y 2   −   2 x   +   6 y   +   6   =   0 .

b) Gọi M', d' và (C') theo thứ tự là ảnh của M, d và (C) qua phép đối xứng qua I .

Vì I là trung điểm của MM' nên M′ = (4;1)

Vì d' song song với d nên d' có phương trình 3x – y + C = 0.

Lấy một điểm trên d, chẳng hạn N(0; 9).

Khi đó ảnh của N qua phép đối xứng qua tâm I là N′(2; −5).

Vì N' thuộc d nên ta có 3.2 − (−5) + C = 0. Từ đó suy ra C = -11.

Vậy phương trình của d' là 3x – y – 11 = 0.

Để tìm (C'), trước hết ta để ý rằng (C) là đường tròn tâm J(−1; 3),

bán kính bằng 2. Ảnh của J qua phép đối xứng qua tâm I là J′(3; 1).

Do đó (C') là đường tròn tâm J' bán kính bằng 2. Phương trình của (C') là x   −   3 2   +   y   −   1 2   =   4 .

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 5 2019 lúc 18:14

Đường thẳng Δ song song với d ⇒ Δ: x + y + c = 0, (c ≠ 0)

Vì Δ đi qua A ⇒ 3 + 0 + c = 0 ⇒ c = -3(tm)

Vậy đường thẳng Δ có dạng: x+y-3=0

Vì đường tròn có tâm I thuộc d nên I(a;-a)

Đề thi Học kì 2 Toán 10 có đáp án (Đề 2)

Vì đường tròn đi qua A, B nên I A 2  = I B 2  ⇒ (3 - a ) 2  + a 2  = a 2  + (2 + a ) 2  ⇔ (3 - a ) 2  = (2 + a ) 2

Đề thi Học kì 2 Toán 10 có đáp án (Đề 2)

Vậy phương trình đường tròn có dạng:

Đề thi Học kì 2 Toán 10 có đáp án (Đề 2)

Ta có: 

Đề thi Học kì 2 Toán 10 có đáp án (Đề 2)

Giả sử elip (E) có dạng:

Đề thi Học kì 2 Toán 10 có đáp án (Đề 2)

Vì (E) đi qua B nên:

Đề thi Học kì 2 Toán 10 có đáp án (Đề 2)

Đề thi Học kì 2 Toán 10 có đáp án (Đề 2)

Vậy phương trình chính tắc của elip (E) là:

Đề thi Học kì 2 Toán 10 có đáp án (Đề 2)

Khả Nhi Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 6 2023 lúc 22:51

Tâm I nằm trên Δ nên I(x;3x-4)

IA=IB

=>(x+1)^2+(3x-4-3)^2=(x-1)^2+(3x-9)^2

=>x^2+2x+1+9x^2-42x+49=x^2-2x+1+9x^2-54x+81

=>-40x+50=-56x+82

=>16x=32

=>x=2

=>I(2;2)

R=IA=căn (2+1)^2+(3-2)^2=căn 10

(C): (x-2)^2+(y-2)^2=10

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 9 2023 lúc 0:03

a) Phương trình đường tròn là: \({\left( {x + 3} \right)^2} + {\left( {y - 4} \right)^2} = 81\)

b) Bán kính đường tròn là: \(R = IM = \sqrt {{{\left( {4 - 5} \right)}^2} + {{\left( { - 1 + 2} \right)}^2}}  = \sqrt 2 \)

Phương trình đường tròn là: \({\left( {x - 5} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 2\)

c) Bán kính đường tròn là: \(R = \frac{{\left| {5.1 - 12.\left( { - 1} \right) - 1} \right|}}{{\sqrt {{5^2} + {{\left( { - 12} \right)}^2}} }} = \frac{{16}}{{13}}\)

Phương trình đường tròn là: \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = {\left( {\frac{{16}}{{13}}} \right)^2}\)

d) Gọi \(I\left( {a;b} \right)\) là trung điểm AB. Vậy tọa độ điểm I là: \(I\left( {1;1} \right)\)

Bán kính đường tròn là: \(R = IA = \sqrt {{{\left( {3 - 1} \right)}^2} + {{\left( { - 4 - 1} \right)}^2}}  = \sqrt {29} \)

Phương trình đường tròn là: \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 29\)

e) Giả sử  tâm đường tròn là điểm \(I\left( {a;b} \right)\). Ta có: \(IA = IB = IC \Leftrightarrow I{A^2} = I{B^2} = I{C^2}\)

Vì \(I{A^2} = I{B^2},I{B^2} = I{C^2}\) nên: \(\left\{ \begin{array}{l}{\left( {1 - a} \right)^2} + {\left( {1 - b} \right)^2} = {\left( {3 - a} \right)^2} + {\left( {1 - b} \right)^2}\\{\left( {3 - a} \right)^2} + {\left( {1 - b} \right)^2} = {\left( {0 - a} \right)^2} + {\left( {4 - b} \right)^2}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 2\\b = 3\end{array} \right.\)  b

Vậy \(I\left( {2;3} \right)\) và \(R = IA = \sqrt {{{\left( { - 1} \right)}^2} + {{\left( { - 2} \right)}^2}}  = \sqrt 5 \)

Vậy phương trình đường tròn đi qua 3 điểm A,B, C là: \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} = 5\)

xin chào
Xem chi tiết
2611
8 tháng 4 2023 lúc 17:58

`a)` Gọi đường thẳng `\Delta` song song với `d` là: `3x+4y+c=0`  `(c ne 5)`

      Mà `I in \Delta`

  `=>2.1+4.3+c=0<=>c=-14` (t/m)

`=>PTTQ` của `\Delta` là: `3x+4y-14=0`

`b)` Có: `R=d(I;d)=[|3.1+4.3+5|]/[\sqrt{3^2+4^2}]=4`

  `=>` Ptr đường tròn tâm `I` bán kinh `R=4` là:

      `(x-1)^2+(y-3)^2=16`

Nguyễn Thị Hồng Na
Xem chi tiết
Trần Huy
15 tháng 5 2023 lúc 21:34

a) Để tìm phương trình đường tròn © có tâm I(2,3) đi qua điểm A(5,7), ta sử dụng công thức khoảng cách từ điểm đến tâm đường tròn:

$I\hat{A} = \sqrt{(x_A - x_I)^2 + (y_A - y_I)^2}$

Với I là tâm đường tròn, A là điểm trên đường tròn.

Ta có: $x_I = 2$, $y_I = 3$, $x_A = 5$, $y_A = 7$

Thay vào công thức ta được:

$\sqrt{(5-2)^2 + (7-3)^2} = \sqrt{34}$

Vậy bán kính của đường tròn là $\sqrt{34}$.

Phương trình đường tròn © có tâm I(2,3) và bán kính $\sqrt{34}$ là:

$(x-2)^2 + (y-3)^2 = 34$

b) Để tìm phương trình tiếp tuyến của đường tròn © : $(x-1)^2 + ( y+5)^2 =4$, ta cần tìm đạo hàm của phương trình đường tròn tại điểm cần tìm tiếp tuyến.

Ta có phương trình đường tròn chính giữa:

$(x-1)^2 + (y+5)^2 = 2^2$

Đạo hàm hai vế theo x:

$2(x-1) + 2(y+5)y' = 0$

Suy ra:

$y' = -\frac{x-1}{y+5}$

Tại điểm M(x,y) trên đường tròn, ta có:

$(x-1)^2 + (y+5)^2 = 2^2$

Đạo hàm hai vế theo x:

$2(x-1) + 2(y+5)y' = 0$

Suy ra:

$y' = -\frac{x-1}{y+5}$

Vậy tại điểm M(x,y), phương trình tiếp tuyến của đường tròn là:

$y - y_M = y'(x-x_M)$

Thay $y'$ bằng $\frac{-(x-1)}{y+5}$ và $x_M$, $y_M$ bằng 1, -5 ta được:

$y + 5 = \frac{-(x-1)}{y+5}(x-1)$

Simplifying:

$x(y+5) + y(x-1) = 6$

Đường thẳng (d) có phương trình là $3x + 4y - 1 = 0$. Vì tiếp tuyến song song với đường thẳng (d) nên hệ số góc của tiếp tuyến

Bình Trần Thị
Xem chi tiết