Những câu hỏi liên quan
Quỳnh
Xem chi tiết
Khánh Quyên Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 20:23

a: BN=AD

BC=AD

=>BN=BC

=>ΔBNC cân tại B

DC=AB

DM=AB

=>DC=DM

=>ΔDCM cân tại D

Bình luận (0)
Ngọc Ánh
Xem chi tiết
trần thị mai
Xem chi tiết
Hoang Ngoc Trung
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Châu
23 tháng 4 2019 lúc 21:17

a)Vì ABCD là hình bình hành nên ta có 2 góc bằng nhau: ABC=ADC, hai cặp cạnh đối bằng nhau: AB=CD; AD=BC

Suy ra BN=AD=BC ; DM=AB=CD \(\Rightarrow\)CBN và CDM là hai tam giác cân

 CDM=CBN (cùng bù với hai góc bằng nhau)(1)

Ta có:  BN=AD=BC ; DM=AB=DC

suy ra \(\frac{BN}{DM}=\frac{BC}{DC}\)(2)

Từ (1) và (2) ,ta có: \(\Delta CBN\)đồng dạng với \(\Delta CDM\)

b)Từ phần a, ta có: góc DMC=DCM=BCN=BNC

Vì BA song song với DC nên CBN=BCD(so le ngoài)

Ta có:(góc) MCN=DCM+BCD+BCN=BNC+CBN+BCN=180 độ (tổng 3 góc trong 1 tam giác)

Vậy M,C,N thẳng hàng

Bình luận (0)
Th2 Ngu
Xem chi tiết
Lê Duy Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2023 lúc 19:46

a: Xét ΔBCN có BC=BN

nên ΔBCN cân tại B

Xét ΔDCM có DM=DC

nên ΔDCM can tại D

b: Xét ΔCBN và ΔMDC có

CB=MD

góc CBN=góc MDC

BN=DC

=>ΔCBN=ΔMDC

Bình luận (0)
quang
Xem chi tiết
Lê Mỹ Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 7 2022 lúc 13:22

a: Xét ΔCBN có CB=CN

nên ΔCBn cân tại C

Xét ΔCDM có DM=DC
nên ΔDMC cân tại D

b: Xét ΔCBN và ΔMDC có

CB/MD=BN/DC

góc CBN=góc MDC

Do đó:ΔCBN đồng dạng với ΔMDC

Bình luận (0)