Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
changchan
Xem chi tiết
Akai Haruma
23 tháng 1 2022 lúc 18:23

Lời giải:
$m^2(x+1)+2(x-2m)=2(m^3-1)$

$\Leftrightarrow x(m^2+2)+(m^2-4m)=2m^3-2$

$\Leftrightarrow x(m^2+2)=2m^3-m^2+4m-2=m^2(2m-1)+2(2m-1)=(m^2+2)(2m-1)$

$\Leftrightarrow x=\frac{(m^2+2)(2m-1)}{m^2+2}=2m-1$

Với mọi $m$ nguyên thì $x=2m-1$ nguyên 

Vậy pt luôn có nghiệm nguyên với mọi $m$ nguyên

hoa thi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 5 2022 lúc 19:59

1: Khi m=5 thfì phương trình sẽ là:

\(x^2-2\cdot4x+2\cdot5-3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-8x+7=0\)

=>x=1 hoặc x=7

2: \(\Delta=\left(2m-2\right)^2-4\left(2m-3\right)\)

\(=4m^2-8m+4-8m+12\)

\(=4m^2-16m+16=\left(2m-4\right)^2>=0\)

Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm

B.Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 3 2021 lúc 16:33

1.

Đặt \(f\left(x\right)=\left(m^2+1\right)x^3-2m^2x^2-4x+m^2+1\)

\(f\left(x\right)\) xác định và liên tục trên R

\(f\left(x\right)\) có bậc 3 nên có tối đa 3 nghiệm (1)

\(f\left(0\right)=m^2+1>0\) ; \(\forall m\)

\(f\left(1\right)=\left(m^2+1\right)-2m^2-4+m^2+1=-2< 0\) ;\(\forall m\)

\(\Rightarrow f\left(0\right).f\left(1\right)< 0\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(0;1\right)\) (2)

\(f\left(2\right)=8\left(m^2+1\right)-8m^2-8+m^2+1=m^2+1>0\)

\(\Rightarrow f\left(1\right).f\left(2\right)< 0\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(1;2\right)\) (3)

\(f\left(-3\right)==-27\left(m^2+1\right)-18m^2+12+m^2+1=-44m^2-14< 0\)

\(\Rightarrow f\left(-3\right).f\left(0\right)< 0\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(-3;0\right)\) (4)

Từ (1); (2); (3); (4) \(\Rightarrow f\left(x\right)=0\) có đúng 3 nghiệm phân biệt

Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 3 2021 lúc 16:42

2.

Đặt \(t=g\left(x\right)=x.cosx\)

\(g\left(x\right)\) liên tục trên R và có miền giá trị bằng R \(\Rightarrow t\in\left(-\infty;+\infty\right)\)

\(f\left(t\right)=t^3+m\left(t-1\right)\left(t+2\right)\)

Hàm \(f\left(t\right)\) xác định và liên tục trên R

\(f\left(1\right)=1>0\)

\(f\left(-2\right)=-8< 0\)

\(\Rightarrow f\left(1\right).f\left(-2\right)< 0\Rightarrow f\left(t\right)=0\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(-2;1\right)\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=0\) luôn có nghiệm với mọi m

Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 3 2021 lúc 16:45

3. Chắc ngoặc thứ là \(\left(2m^2-2m+4040\right)\) ?

\(\Leftrightarrow\left(m^2-m+2021\right)x^3-2\left(m^2-m+2020\right)x^2-4x+m^2-m+2021=0\)

Do \(m^2-m+2020>0\), đặt \(m^2-m+2020=n^2\)

\(\Rightarrow\left(n^2+1\right)x^3-2n^2x^2-4x+n^2+1=0\)

Quy về bài số 1

Hoàng Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 4 2021 lúc 19:48

Đề sai rồi bạn

Giáp Văn Long
Xem chi tiết
Lê Song Phương
14 tháng 3 2022 lúc 18:09

a) Xét pt \(x^2-\left(2m-3\right)x+m^2-3m=0\)

Ta có \(\Delta=\left[-\left(2m-3\right)^2\right]-4.1\left(m^2-3m\right)\)\(=4m^2-12m+9-4m^2+12m\)\(=9>0\)

Vậy pt đã cho luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.

Câu b mình nhìn không rõ đề, bạn sửa lại nhé.

Khách vãng lai đã xóa
Hà Duy Nam
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 1 2023 lúc 23:58

Lời giải:

Ta có:
$\Delta=(2m+1)^2-4(m^2+m-1)=5>0$ với mọi $m\in\mathbb{R}$

Do đó pt luôn có nghiệm với mọi $m\in\mathbb{R}$

Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
8 tháng 4 2021 lúc 16:57

a, \(x^2-4x+3=0\Leftrightarrow x^2-x-3x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)-3\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=1\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 1 ; 3 } 

b, Ta có : \(\Delta=\left(2m+2\right)^2-4\left(2m-5\right)=4m^2+8m+4-8m+20=4m^2+24>0\forall m\)

Theo Vi et ta có : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=2m-2\\x_1x_2=\frac{c}{a}=2m-5\end{cases}}\)

Ta có : \(\left(x_1^2-2mx_1-x_2+2m-3\right)\left(x_2^2-2mx_2-x_1+2m-3\right)=19.1=1.19\)

TH1 : \(\hept{\begin{cases}x_1^2-2mx_1-x_2+2m-3=19\\x_2^2-2mx_2-x_1+2m-3=1\end{cases}}\)

Lấy phương trình (1) + (2) ta được : 

\(x_1^2+x_2^2-2mx_1-2mx_2-x_2-x_1+4m-6=20\)

mà \(\left(x_1+x_2\right)^2=4m^2+8m+4\Rightarrow x_1^2+x_2^2=4m^2+8m+4-2x_1x_2\)

\(=4m^2+8m+4-2\left(2m-5\right)=4m^2+4m-6\)

\(\Leftrightarrow4m^2+4m-6-2m\left(2m-2\right)-\left(2m-2\right)+4m-6=20\)

\(\Leftrightarrow4m^2+4m-6-4m^2+4m-2m+2+4m-6=20\)

\(\Leftrightarrow10m=30\Leftrightarrow m=3\)tương tự với TH2, nhưng em ko chắc lắm vì dạng này em chưa làm bao giờ 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Hà
30 tháng 6 2021 lúc 21:32

x=1 và x=3

Khách vãng lai đã xóa
Vương Khánh Linh
16 tháng 10 2021 lúc 20:59

Khách vãng lai đã xóa
changchan
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 1 2022 lúc 8:37

\(\Leftrightarrow\left(m^2-2m+3\right)x=2m-1\)

Do \(m^2-2m+3=\left(m-1\right)^2+2\ne0;\forall m\)

\(\Rightarrow\) Phương trình luôn có nghiệm duy nhất với mọi m

Nguyễn Nguyệt Minh
Xem chi tiết
Le Gia Phong
19 tháng 2 2017 lúc 20:25

mot nguoi di xe dap tu A den B voi vtoc 9km/h, Khi tu B tro ve A nguoi do chon con dg khac de di dai hon con dg cu 6km. Vi di vs vtoc 12km/h nen tgian ve it hon tgian di 20phut. Tinh AB luc di