Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Minh Nghiêm
Xem chi tiết
Anbert_An
Xem chi tiết
Vui lòng để tên hiển thị
25 tháng 7 2023 lúc 9:39

`1. P = x/(sqrt x-1)`

`= (x-1+1)/(sqrtx-1)`

`= ((sqrt x+1)(sqrt x-1))/(sqrt x-1) +1/(sqrt x-1)`

`= sqrt x+1 + 1/(sqrt x-1)`

`= sqrtx-1 + 1/(sqrt x-1) + 2 >= 4`.

ĐTXR `<=> (sqrtx-1)^2 = 1`.

`<=> x =4` hoặc `x = 0 ( ktm)`.

Vậy Min A `= 4 <=> x= 4`.

Võ Việt Hoàng
25 tháng 7 2023 lúc 9:47

1) \(P=\dfrac{x}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{(x-\sqrt{x})+(\sqrt{x}-1)+1}{\sqrt{x}-1}=\sqrt{x}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+1\)

\(=\sqrt{x}-1+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+2\)

Với x>1\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}-1>0\\\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}>0\end{matrix}\right.\)

Áp dụng BĐT AM-GM cho 2 số dương \(\sqrt{x}-1\) và \(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\), ta có:

\(\sqrt{x}-1+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\ge2\sqrt{(\sqrt{x}-1).\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}}=2\)

\(\Rightarrow P\ge2+2=4\)

Dấu = xảy ra khi: \(\sqrt{x}-1=1\Leftrightarrow\sqrt{x}=2\Leftrightarrow x=4\left(tm\right)\)

KL;....

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 7 2023 lúc 9:31

2:

\(B=\dfrac{x+16}{\sqrt{x}+3}=\dfrac{x-9+25}{\sqrt{x}+3}\)

\(=\sqrt{x}-3+\dfrac{25}{\sqrt{x}+3}=\sqrt{x}+3+\dfrac{25}{\sqrt{x}+3}-6\)

=>\(B>=2\cdot\sqrt{25}-6=4\)

Dấu = xảy ra khi (căn x+3)^2=25

=>căn x+3=5

=>căn x=2

=>x=4

Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
Eren
19 tháng 1 2022 lúc 22:25

Áp dụng bđt Cô-si: 

\(2.1.\sqrt{1-x}+x\le2.\dfrac{1+1-x}{2}+x=2\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(\sqrt{1-x}=1\) <=> x = 0

Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 1 2022 lúc 22:26

\(2.1.\sqrt{1-x}+x\le1+1-x+x=2\)

Dấu "=" xảy ra khi \(1=1-x\Rightarrow x=0\)

ILoveMath
19 tháng 1 2022 lúc 22:27
Lê Thị Bích Thảo
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 7 2021 lúc 11:24

Lời giải:
ĐK: $x,y,z\geq 0$

Áp dụng BĐT Cô-si:

\(\frac{x}{x+1}+\frac{y}{y+1}+\frac{z}{z+1}\geq 3\sqrt[3]{\frac{xyz}{(x+1)(y+1)(z+1)}}\)

\(\frac{1}{x+1}+\frac{1}{y+1}+\frac{1}{z+1}\geq 3\sqrt[3]{\frac{1}{(x+1)(y+1)(z+1)}}\)

Cộng theo vế và thu gọn:

\(3\geq 3.\frac{\sqrt[3]{xyz}+1}{\sqrt[3]{(x+1)(y+1)(z+1)}}\Leftrightarrow (x+1)(y+1)(z+1)\geq (1+\sqrt[3]{xyz})^3\)

Dấu "=" xảy ra khi $x=y=z$

Thay vào pt $(1)$ thì suy ra $x=y=z=1$

Nguyễn Mạnh Vũ
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
9 tháng 12 2023 lúc 21:53

\(\left(x+3\right)^2=x^2+6x+9\le x^2+\left(9x^2+1\right)+9=10\left(x^2+1\right)\)

Suy ra: \(P=\dfrac{x+3}{\sqrt{x^2+1}}\le\sqrt{10}\)

Vậy \(MaxP=\sqrt{10}\) (khi \(x=\dfrac{1}{3}\))

Lionel Messi
Xem chi tiết
Monkey D. Luffy
10 tháng 12 2021 lúc 16:53

Bài cho x,y sao lại tìm max của BT chứa a,b?

Lionel Messi
10 tháng 12 2021 lúc 17:53

các bạn ơi mk viết nhầm

 

Đàm Vũ Đức Anh
Xem chi tiết
Lightning Farron
11 tháng 4 2017 lúc 19:16

đề có cho thỏa mãn gì ko

Hung nguyen
12 tháng 4 2017 lúc 9:28

Bài này mình từng giải rồi. Đề đúng phải là:

Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện abc = 1.

Tìm GTNN của \(\dfrac{a^3}{\left(1+b\right)\left(1+c\right)}+\dfrac{b^3}{\left(1+c\right)\left(1+a\right)}+\dfrac{c^3}{\left(1+a\right)\left(1+b\right)}\)

Bài giải:

Ta có: \(\dfrac{a^3}{\left(1+b\right)\left(1+c\right)}+\dfrac{1+b}{8}+\dfrac{1+c}{8}\ge\dfrac{3a}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a^3}{\left(1+b\right)\left(1+c\right)}\ge\dfrac{6a-b-c-2}{8}\left(1\right)\)

Tương tự \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{b^3}{\left(1+c\right)\left(1+a\right)}\ge\dfrac{6b-c-a-2}{8}\left(2\right)\\\dfrac{c^3}{\left(1+a\right)\left(1+b\right)}\ge\dfrac{6c-a-b-2}{8}\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

Cộng (1), (2), (3) vế theo vế ta được:

\(\dfrac{a^3}{\left(1+b\right)\left(1+c\right)}+\dfrac{b^3}{\left(1+c\right)\left(1+a\right)}+\dfrac{c^3}{\left(1+a\right)\left(1+b\right)}\ge\dfrac{6a-b-c-2}{8}+\dfrac{6b-c-a-2}{8}+\dfrac{6c-a-b-2}{8}\)

\(=\dfrac{a+b+c}{2}-\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3\sqrt[3]{abc}}{2}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{4}\)

Dấu = xảy ra khi \(a=b=c=1\)

PS: Chép đề thì cẩn thận vô bạn.

Lightning Farron
12 tháng 4 2017 lúc 11:38

1 cach giai khac cho Cosi va C-S Câu hỏi của Hoàng Phúc - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Phan Việt Quốc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 12 2022 lúc 20:47

Cả 2 biểu thức này đều ko tồn tại GTNN

GTNN chỉ tồn tại khi có thêm điều kiện, với \(\dfrac{x^2}{x+3}\) thì điều kiện là \(x>-3\), còn \(\dfrac{x^2}{x-2}\) thì điều kiện là \(x>2\)

Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 12 2022 lúc 21:12

Giả sử có thêm điều kiện tương ứng (lần lượt là x>-3 và x>2)

Đặt \(A=\dfrac{x^2}{x+3}=\dfrac{x^2-9+9}{x+3}=\dfrac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)+9}{x+3}=x-3+\dfrac{9}{x+3}\)

\(A=x+3+\dfrac{9}{x+3}-6\ge2\sqrt{\dfrac{9\left(x+3\right)}{x+3}}-6=0\)

\(A_{min}=0\) khi \(x+3=\dfrac{9}{x+3}\Rightarrow x=0\)

Đặt \(B=\dfrac{x^2}{x-2}=\dfrac{x^2-4+4}{x-2}=\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)+4}{x-2}=x+2+\dfrac{4}{x-2}\)

\(B=x-2+\dfrac{4}{x-2}+4\ge2\sqrt{\dfrac{4\left(x-2\right)}{x-2}}+4=8\)

\(B_{min}=8\) khi \(x-2=\dfrac{4}{x-2}\Rightarrow x=4\)

miko hậu đậu
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Tuấn
20 tháng 8 2017 lúc 15:48

mình ko biết, bạn k nha

Nàng công chúa lạnh lùng
20 tháng 8 2017 lúc 15:51

Cái cậu Nguyễn Minh Tuấn kia đã không lm bài rồi lại còn yêu cầu người khác k nữa

miko hậu đậu
20 tháng 8 2017 lúc 15:57

Nàng công chúa lạnh lùng bạn biết ko