§1. Bất đẳng thức

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Cao Hoàng Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
4 tháng 5 2016 lúc 14:09

Bạn xem lại kích thước của ảnh đi

Hà Đức Thọ
4 tháng 5 2016 lúc 14:11

Như vậy là đổi được rồi đó. Ảnh ở trang chủ sẽ cập nhật sau :)

Nguyễn Tâm Như
4 tháng 5 2016 lúc 14:16

Bạn đổi được chưa?

Phạm Thị Nguyệt Hà
Xem chi tiết
Kuro Kazuya
19 tháng 3 2017 lúc 22:06

\(P=\dfrac{a^3}{\sqrt{b^2+3}}+\dfrac{b^3}{\sqrt{c^2+3}}+\dfrac{c^3}{\sqrt{a^2+3}}\)

\(P=\dfrac{a^4}{\sqrt{a^2\left(b^2+3\right)}}+\dfrac{b^4}{\sqrt{b^2\left(c^2+3\right)}}+\dfrac{c^4}{\sqrt{c^2\left(a^2+3\right)}}\)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy - Schwarz dạng phân thức

\(\Rightarrow VT\ge\dfrac{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{\sqrt{a^2\left(b^2+3\right)}+\sqrt{b^2\left(c^2+3\right)}+\sqrt{c^2\left(a^2+3\right)}}\)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy - Schwarz

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{a^2\left(b^2+3\right)}\le\dfrac{a^2+b^2+3}{2}\\\sqrt{b^2\left(c^2+3\right)}\le\dfrac{b^2+c^2+3}{2}\\\sqrt{c^2\left(a^2+3\right)}\le\dfrac{c^2+a^2+3}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{a^2\left(b^2+3\right)}+\sqrt{b^2\left(c^2+3\right)}+\sqrt{c^2\left(a^2+3\right)}\le\dfrac{2\left(a^2+b^2+c^2\right)+3}{2}=\dfrac{9}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{\sqrt{a^2\left(b^2+3\right)}+\sqrt{b^2\left(c^2+3\right)}+\sqrt{c^2\left(a^2+3\right)}}\ge\dfrac{2\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{9}=2\)

\(VT\ge\dfrac{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{\sqrt{a^2\left(b^2+3\right)}+\sqrt{b^2\left(c^2+3\right)}+\sqrt{c^2\left(a^2+3\right)}}\)

\(\Rightarrow VT\ge2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a^3}{\sqrt{b^2+3}}+\dfrac{b^3}{\sqrt{c^2+3}}+\dfrac{c^3}{\sqrt{a^2+3}}\ge2\)

\(\Leftrightarrow P\ge2\)

Vậy \(P_{min}=2\)

Nguyễn Hoàng Anh Vũ
23 tháng 5 2016 lúc 16:50

đặt  (với a, b, c > 0). Khi đó phương trình đã cho trở thành:

a = b = c = 2
Suy ra: x = 2013, y = 2014, z = 2015.

Tu Nguyen
Xem chi tiết
Đỗ Diệu Linh
5 tháng 5 2016 lúc 18:33

uk do zui dieoeo

Tu Nguyen
5 tháng 5 2016 lúc 20:02
 Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi. 
- Học ăn học nói, học gói học mở. 
- Học hay cày biết. 
- Học một biết mười. 
- Học thầy chẳng tầy học bạn. 
- Học thầy học bạn, vô vạn phong lưu. 
- Ăn vóc học hay. 
- Bảy mươi còn học bảy mươi mốt. 
- Có cày có thóc, có học có chữ. 
- Có học, có khôn. 
- Dao có mài mới sắc, người có học mới nên. 
- Dẫu rằng thông hoạt, chẳng học cũng hư đời, tài chí bằng trời, chẳng học cũng là phải khổ. 
- Dốt đặc còn hơn hay chữ lỏng. 
- Dốt đến đâu học lâu cũng biết. 
- Đi một ngày đàng học một sàng khôn. 
- Hay học thì sang, hay làm thì có. 
- Học để làm người. 
- Học hành vất vả kết quả ngọt bùi. 
- Học khôn đến chết, học nết đến già. 
CA DAO: 
- Học là học biết giữ giàng 
Biết điều nhân nghĩa biết đàng hiếu trung. 
- Làm người mà được khôn ngoan 
Cũng nhờ học tập mọi đường mọi hay 
Nghề gì đã có trong tay 
Mai sau rồi cũng có ngày ích to. 
- Học là học để làm người 
Biết điều hơn thiệt biết lời thị phi. 
- Học trò học hiếu học trung 
Học cho đến mực anh hùng mới thôi. 
- Học là học để mà hành 
Vừa hành vừa học mới thành người khôn. 
- Ngọc kia chẳng giũa chẳng mài 
Cũng thành vô dụng cũng hoài ngọc đi. 
DANH NGÔN: 
- Không những phải học ở sách, mà còn phải học ở cuộc sống nữa. 
( N. CRÚP-XCAI-A ) 
- Học, học nữa, học mãi. 
( V.I.LÊ-NIN ) 
- Bất kì người nào tôi gặp cũng có chỗ hơn tôi, đáng cho tôi học. 
( PA-SCAN ) 
- Chúng ta phải tiếp thu và học tập ở những người đi trước chúng ta và cả những người đồng thời với chúng ta. Ngay cả thiên tài cực kì vĩ đại cũng không thể tiến xa được nếu chỉ muốn lấy mọi thứ từ thế giới nội tâm của riêng mình. 
( G. GỚT ) 
- Con người phải suốt đời trau dồi cho mình có kiến thức ngày càng rộng thêm. 
( A. LU-NA-SÁC-XKI ) 
- Người học trò mà không định vượt thầy thì thật đáng thương. 
( LÊ-Ô-NA ) 
- Người hỏi về điều mình chưa biết là nhà bác học; người xấu hổ không dám hỏi là kẻ thù của chính mình. 
( A. NA-VÔI )
 Long Khanh K · 5 năm trước
BKV
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
9 tháng 5 2016 lúc 9:21

Ta có:|x|=x <=> x > 0

       |x|=-x <=> x < 0

+)x > 0 thì A=x-x=>A=0  (1)

+)x < 0 thì A=x-(-x)=x+x=>A=2x<0 (2)

từ (1) và (2) ta thấy A < 0

=>GTLN của A=0

Dấu "=" xảy ra <=>x > 0

Unravel
9 tháng 5 2016 lúc 10:33

TH1: \(x< 0\), ta có:

\(A=x-\left(-x\right)=2x\)

Mà \(x< 0\)

\(\Rightarrow2x< 0\) 

\(\Rightarrow A< 0\)

TH2: \(x\ge0\), ta có:

\(A=x-x=0\)

Từ 2 trường hợp, ta có giá trị lớn nhất của \(A=0\) tại \(x\ge0\).

 

 

BKV
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
9 tháng 5 2016 lúc 9:25

Ta có: |x-5|=x-5 <=> x-5 > 0 <=>x > 5

       |x-5|=-(x-5) <=> x-5 < 0 <=>x < 5

+)x > 5 thì x-5-x=3=>-5=3 => loại

+)x < 5 thì -(x-5)-x=3<=>-x+5-x=3 <=>-2x+5=3<=>-2x=-2<=>x=1 (TM)

Vậy x=1

qwerty
9 tháng 5 2016 lúc 9:28

a)x(3x-5)-9x+15=0<=>3x^2-14x+15=0 (lấy máy tính ra bấm,nếu ko cho dùng máy tính lập delta giải) 
b)x^2(2x-3)-8x+12=0<=>2x^3-3x^2-8x+12=... 
c)5x^3-7x^2-15x+21=0 
d)(x-3)^2=4x^2-20x+25<=>3x^2-14X+16=0 
e)(x-1)^2-5=(x+2)(x-2)-x(x-1)<=>x^2-2x... 
<=>x^2-3x=0 
f)(2x-3)^3-(2x+3)(4x^2-1)=0<=>8x^3+27-... 

Nguyễn Duy Công
23 tháng 5 2016 lúc 16:40
hay nhất:  a)x(x-5)-(x+1)(x-1)=6 
=>x^2-5x-(x^2-1)=6 
=>x^2-5x-x^2+1=6 
=>-5x+1=6=>x=-1 
b)(2x+3)^2-4=0 
=>(2x+3+4) (2x+3-4)=0 
=>(2x+7) (2x-1)=0(bước này chắc bạn tự giải được ha) 
=>x=-3,5 hoặc x=0,5 
c)2x^2+3x-5=0 
=>(2x^2-2)+(3x-3)=0 
=>(2x+5) (x-1)=0 
=>x=-2,5 hoặc x=1(vì giải dài nên mình cắt 1 số bước nhưng chắc bạn tự giải được ha)
 Hanh · 3 năm trước
Yến Hoàng
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 1 2017 lúc 1:51

Lời giải

\(\text{HPT}\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \frac{xy+yz+xz}{y+z}=\frac{1}{2}\\ \frac{xy+yz+xz}{z+x}=\frac{1}{3}\\ \frac{xy+yz+xz}{x+y}=\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \frac{x+z}{y+z}=\frac{3}{2}\\ \frac{x+y}{x+z}=\frac{4}{3}\\ \frac{y+z}{x+y}=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2x-3y-z=0\\ -x+3y-4z=0\\ -x+y+2z=0\end{matrix}\right.\Rightarrow 3x=5y=15z\)

Thay vào phương trình ban đầu: \(5z+\frac{3z.z}{3z+z}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow z=\frac{2}{23}\Rightarrow x=\frac{10}{23},y=\frac{6}{23}\)

Thử lại thấy đúng

Vậy nghiệm của HPT là \((x,y,z)=(\frac{10}{23},\frac{6}{23},\frac{2}{23})\)

Yến Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh
11 tháng 5 2016 lúc 13:13

các bạn ơi giúp mình với

Cold Wind
2 tháng 1 2017 lúc 20:44

a) OD // CE (_|_ OE) và CD // OE (_|_OD)

=> ODCE là hình bình hành . Mà O^ = 90o

=> ODCE là hình chữ nhật (*) => CE=OD

b) (*) => DCE^ = 90o hay CE_|_ CD

c) tam giác ADC và tam giác CEB:

AD = CE (=DO)

EDC^ = CEB^ = 90o

DC=EB (=OE)

=> tam giác ADC= tam giác CEB (2 cạnh góc vuông)

=> AC = CB ( 2 cạnh tương ứng)

d) AD //= CE (cmt) => tứ giác ACED là hình bình hành => AC // DE (*)

e) DC //= EB => tứ giác DCBE là hình bình hành

=> DE//BC ( 2 cạnh đối) (**)

Từ (*) và (**) => A,C,B thẳng hàng

Hoai Anh Dang
Xem chi tiết
Mai Thị Quỳnh Nga
11 tháng 5 2016 lúc 21:00

x : 2,3 -12,4 =0,94

x : 2,3 = 0,94 + 12,4

x : 2,3 = 13,4

x= 13,4 . 2,3

x= 30,682

ncjocsnoev
11 tháng 5 2016 lúc 21:00

 

x : 2,3 - 12,4 = 0,94

 

→ x : 2,3 = 0,94 + 12,4

 

 

→ x : 2,3 = 13,34

 

 

→ x = 13,34 x 2,3

 

 

→ x = 30,682

 

 

Tài Nguyễn Tuấn
11 tháng 5 2016 lúc 21:01

x : 2,3 - 12,4 = 0,94

\(x:\frac{23}{10}=\frac{94}{100}+\frac{124}{100}\)

\(x\cdot\frac{10}{23}=\frac{218}{100}=\frac{109}{50}\)

\(x=\frac{109}{50}:\frac{10}{23}=\frac{109}{50}\cdot\frac{23}{10}=\frac{2507}{500}=5\frac{7}{500}\)

Lâm Ngọc Trân
Xem chi tiết