Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
35. Trần Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 12 2021 lúc 8:27

Lời giải:

a. $x\in \left\{-6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1;2;3;4;5\right\}$

Tổng các số nguyên $x$ là:

$(-6)+(-5)+....+0+1+2+...+5=-6$

b. $x\in \left\{-6; -5; -4; -3; -2; -1;0; 1;2;3;4\right\}$

Tổng các số nguyên $x$ là:

$(-6)+(-5)+....+0+1+...+4=-11$

35. Trần Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 12 2021 lúc 11:17

a: \(x\in\left\{-6;-5;-4;...;4;5\right\}\)

Tổng là -6

Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
10 tháng 8 2021 lúc 15:17

undefined

Phạm Khánh Nam
10 tháng 8 2021 lúc 15:19

a, 4x -15=-75-x                                                 b,72-3x= 5x+8

4x+x=-75+15                                                       -3x-5x=8-72

5x=-60                                                                 -8x=-64

x=-60:5                                                                 8x=64

x=-14                                                                       x=64:8

                                                                                 x=8

c,3Ix-7I=21                                                         d,-7Ix+3I=-49

Ix-7I=21:3                                                               Ix+3I=-49:-7

Ix-7I=7                                                                    Ix+3I=7

x-7=7     hoặc x-7=-7                                            x+3=7 hoặc x+3=-7

x=14        hoặc x=0                                               x=4  hoặc x=-10

Nhan Thanh
10 tháng 8 2021 lúc 15:23

a) \(4x-15=-75-x\)

\(5x=-60\)

\(x=-12\)

b) \(72-3x=5x+8\)

\(-8x=-64\)

\(x=8\)

c) \(3\left|x-7\right|=21\)

Khi \(x\ge7\) , ta có

\(3\left(x-7\right)=21\)

\(x-7=7\)

\(x=14\)

Khi \(x< 7\), ta có 

\(-3\left(x-7\right)=21\)

\(x-7=-7\)

\(x=0\)

d) \(-7\left|x+3\right|=-49\)

Khi \(x\ge-3\), ta có

\(-7\left(x+3\right)=-49\)

\(x+3=7\)

\(x=4\)

Khi \(x< 3\), ta có

\(7\left(x+3\right)=-49\)

\(x+3=-7\)

\(x=-10\)

 

Maria
Xem chi tiết
Tường Vy
28 tháng 5 2021 lúc 11:08

a) |x-1| = 6 với x > 1

Do x > 1 nên x + 1 > 0. Từ đó | x - 1| = x – 1 (Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương)

Theo đề bài, ta có: x – 1 = 6 hay x = 7

b) |x+2| = 3 với x > 0

Do x > 0 nên x + 2 > 0. Từ đó b) |x + 2| = x + 2 (Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương)

Theo đề bài, ta có: x + 2 = 3 hay x =1

c) x + |3 - x| = 7 với x > 3

Do x > 3  nên 3 - x là một nguyên âm. Từ đó |3 - x| = - (3 - x)

Theo đề bài, ta có:

x + |3 - x| = 7

x + x - 3 = 7

x\(^2\)  = 7 + 3 = 10

x = 10 : 2 = 5

ILoveMath
28 tháng 5 2021 lúc 11:03

a) x = 7

b) x = 1

c) x = 5

Giải:

a) 

 |x-1| = 6 với x > 1

Do x > 1 nên x + 1 > 0. Từ đó | x - 1| = x – 1 (Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương)

Theo đề bài, ta có: x – 1 = 6 hay x = 7

b) |x+2| = 3 với x > 0

Do x > 0 nên x + 2 > 0. Từ đó b) |x + 2| = x + 2 (Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương)

Theo đề bài, ta có: x + 2 = 3 hay x =1

c) x + |3 - x| = 7 với x > 3

Do x > 3  nên 3 - x là một nguyên âm. Từ đó |3 - x| = - (3 - x)

Theo đề bài, ta có:

x + |3 - x| = 7

  x + x - 3 = 7

          x2  = 7 + 3 = 10

          x    =10:2=5

Nguyễn Thị Thu Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2022 lúc 23:45

b: =>x(8-7)=-33

=>x=-33

c: =>-12x+60+21-7x=5

=>-19x=-76

hay x=4

d: =>-2x-2-x+5+2x=0

=>3-x=0

hay x=3

Giang Hương
Xem chi tiết
Giang Hương
16 tháng 9 2021 lúc 16:32

giúp mk với

trang phan
Xem chi tiết
phạm
26 tháng 1 2022 lúc 14:10

a) 

B(14) = 0; 14; 28; 42; 56; 70; 84; …..

Vì 20 < x < 80 => x ∈ { 28; 42; 56; 70.}

b)

Vì 70 chia hết cho x ѵà 80 chia hết cho x => x ∈ ƯC(70; 80)

Phân tích:

70 = 2 .5 .7

80 = 24 .5

ƯCLN (70; 80) = 2.5=10

ƯC ( 70; 80) = Ư(10) ={1;2;5;10}

Mà x > 8 => x = 10

c)

Vì 126 chia hết cho x ѵà 210 chia hết cho x => x ∈ ƯC(126; 210)

Phân tích

126 = 2 .3² .7

210 = 2 .3 .5 .7

ƯCLN(126; 210) = 2 .3 .7 = 42

ƯC(126; 210) = { 1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42 }

Vì 15 < x < 30 => x = 21

Rhider
26 tháng 1 2022 lúc 14:17

a) \(B\left(14\right)=\left\{0;14;28;42;56;70;84;.......\right\}\)

Vì \(20< x< 8\Rightarrow x\in\left\{28;42;56;70\right\}\)

b) Vì 70 chia hết cho x và 80 chia hết cho x nên \(\Rightarrow x\inƯC\left(70;80\right)\)

Phân tích :

\(70=2.5.7\)

\(80=2^4.5\)

Mà \(x>8\Rightarrow x=10\)

c) Vì 126 chia hết cho x  và 210 chia hết cho x nên \(\Rightarrow x\inƯC\left(126;210\right)\)

Phân tích :

\(126=2.3^2.7\)

\(210=2.3.5.7\)

\(ƯC\left(126;210\right)=\left\{1;2;3;6;7;14;21;42\right\}\)

\(ƯCLN\left(126;210\right)=2.3.7=42\)

Theo đề : \(x\in\left(>15< 30\right)\Rightarrow x=21\)

 

okimfine
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 12 2021 lúc 8:31

\(a,x=\dfrac{210}{-35}=-6\\ b,x=\dfrac{42}{-7}=-6\\ c,x=\dfrac{180}{-12}=-15\\ d,x=3-5=-2\)

thành trương đại
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2023 lúc 9:33

Bài 2:

a: -2*(-27)=54

6*9=54

=>Hai phân số này bằng nhau

b: -1/-5=1/5=5/25<>4/25

Bài 3:

a: =>16/x=-4/5

=>x=-20

b: =>(x+7)/15=-2/3

=>x+7=-10

=>x=-17

Kiều Vũ Linh
30 tháng 1 2023 lúc 9:40

a) \(\dfrac{-2}{9}\) và \(\dfrac{6}{-27}\)

\(\dfrac{6}{-27}=\dfrac{6:\left(-3\right)}{\left(-27\right):\left(-3\right)}=\dfrac{-2}{9}\)

Vậy \(\dfrac{-2}{9}=\dfrac{6}{-27}\)

b) \(\dfrac{-1}{-5}\) và \(\dfrac{4}{25}\)

\(\dfrac{-1}{-5}=\dfrac{\left(-1\right).\left(-5\right)}{\left(-5\right).\left(-5\right)}=\dfrac{5}{25}\)

Do \(5\ne4\Rightarrow\dfrac{5}{25}\ne\dfrac{4}{25}\)

Vậy \(\dfrac{-1}{-5}\ne\dfrac{4}{25}\)

Bài 3

a) \(\dfrac{-28}{35}=\dfrac{16}{x}\)

\(x=\dfrac{35.16}{-28}\)

\(x=-20\)

b) \(\dfrac{x+7}{15}=\dfrac{-24}{36}\)

\(\left(x+7\right).36=15.\left(-24\right)\)

\(36x+252=-360\)

\(36x=-360-252\)

\(36x=-612\)

\(x=\dfrac{-612}{36}\)

\(x=-17\)