Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Tiền Giang , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 23
Số lượng câu trả lời 5
Điểm GP 0
Điểm SP 0

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (1)


A. Đọc - hiểu văn bản: Cho đoạn trích sau: Nói đến Đồng Tháo Mười là phải nói đến lũ. Lũ chính là nguồn sống của cả cư dân miền sông nước này. Nó mang phù sa mùa màng về, mang tôm cá về, làm nên một nền văn hóa đồng bằng. Năm ngoái, chúng tôi lại xuống Long An. Giữa mùa lũ mà đồng nứt nẻ, dân ngơ ngác hoang mang đợi lũ. Bởi nếu không có lũ, nước kiệt đi thì toàn bộ vùng này sẽ thiếu nước ngọt nghiêm trọng, phèn nổi lên rất nhiều và đậm. Lúc đó, nước đọng ở các lung, trấp, đìa, bàu... không dùng được, cây cỏ khô rụi, di chuyển chủ yếu là đi bộ hoặc xe trâu, toàn bộ đời sống sẽ ngưng trệ. (trích Đồng Tháp Mười mùa nước nổi - Văn Công Hùng) Câu 1. Đoạn trích trên đã sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? Câu 2. Hiện tượng thiên nhiên nào đã được nhắc đến trong đoạn trích? Ý nghĩa của hiện tượng đó đối với cuộc sống người dân miền Tây. Câu 3. Điều gì xảy ra với thiên nhiên vùng đất miền Tây khi lũ không về? Câu 4. Cho câu văn sau: “Lũ đã về.” a) Em hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu trên. b) Hãy mở rộng thành phần vị ngữ của câu trên. Câu 5. Câu “Nó mang phù sa mùa màng về, mang tôm cá về, làm nên một nền văn hóa đồng bằng” đã sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của biện pháp.

giúp mik vs ạ. mik cần gấp.

A. Đọc - hiểu văn bản: Cho đoạn trích sau: Nói đến Đồng Tháo Mười là phải nói đến lũ. Lũ chính là nguồn sống của cả cư dân miền sông nước này. Nó mang phù sa mùa màng về, mang tôm cá về, làm nên một nền văn hóa đồng bằng. Năm ngoái, chúng tôi lại xuống Long An. Giữa mùa lũ mà đồng nứt nẻ, dân ngơ ngác hoang mang đợi lũ. Bởi nếu không có lũ, nước kiệt đi thì toàn bộ vùng này sẽ thiếu nước ngọt nghiêm trọng, phèn nổi lên rất nhiều và đậm. Lúc đó, nước đọng ở các lung, trấp, đìa, bàu... không dùng được, cây cỏ khô rụi, di chuyển chủ yếu là đi bộ hoặc xe trâu, toàn bộ đời sống sẽ ngưng trệ. (trích Đồng Tháp Mười mùa nước nổi - Văn Công Hùng) Câu 1. Đoạn trích trên đã sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? Câu 2. Hiện tượng thiên nhiên nào đã được nhắc đến trong đoạn trích? Ý nghĩa của hiện tượng đó đối với cuộc sống người dân miền Tây. Câu 3. Điều gì xảy ra với thiên nhiên vùng đất miền Tây khi lũ không về? Câu 4. Cho câu văn sau: “Lũ đã về.” a) Em hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu trên. b) Hãy mở rộng thành phần vị ngữ của câu trên. Câu 5. Câu “Nó mang phù sa mùa màng về, mang tôm cá về, làm nên một nền văn hóa đồng bằng” đã sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của biện pháp đó.

mik cần gấp .