Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2021 lúc 21:25

Bài 3: 

a: Thay x=4 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{2\cdot4}{4-9}=\dfrac{8}{-5}=-\dfrac{8}{5}\)

b: Ta có: \(B=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{5}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{2x+12}{9-x}\)

\(=\dfrac{2x+6\sqrt{x}-5\sqrt{x}+15-2x-12}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}-3}\)

Khánhh Như
Xem chi tiết
Minh Bình
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
21 tháng 10 2023 lúc 12:56

Này hỏi cô or bạn 

Pé Linh IDOL
Xem chi tiết
minh nguyet
31 tháng 3 2021 lúc 23:39

Tham khảo:

 Trong đoạn thơ trên, nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng rất tinh tế biện pháp so sánh. Chú bé Lượm, một chú bé “loắt choắt” với “cái xắc xinh xinh”, “cái chân thoăn thoắt”, “cái đầu nghênh nghênh”, “ca lô đội lệch”, “mồm huýt sáo vang”, khiến tác giả liên tưởng đến hình ảnh “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Chim Chích là loài chim gần gũi với hình ảnh những làng quê Việt Nam. Chim Chích nhỏ nhưng nhanh nhẹn, rất đáng yêu. So sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích, nhà thơ đã gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của chú. Không chỉ vậy, đó còn là “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Hình ảnh “đường vàng” gợi đến hình ảnh con đường đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tiến bước. “Con đường vàng” ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi.

 

Thúy Trần Minhh
Xem chi tiết
Doraemon
27 tháng 4 2016 lúc 21:16

Gọi d là ước chung của 2n+1 và 3n+2

Khi đó: 2n+1 chia hết cho d=>6n+3 chia hết cho d

           3n+2 chia hết cho d=>6n+4 chia hết cho d

=>(6n+4)-(6n+3) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>2n+1 và 3n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Vậy phân số 2n+1/3n+2 là phân số tối giản

Nguyễn Đắc Khiêm
27 tháng 4 2016 lúc 21:26

Gọi ƯC(2n+1;3n+2)=d

Có:2n+1 chia hết d=>3(2n+1)=6n+3 chia hết d.  (1)

3n+2 chia hết d=>2(3n+2)=6n+4 chia hết d.    (2)

Từ (1);(2)​=>(6n+4)-(6n+3) chia hết d

=>6n+4-6n-3 chia hết d

=>1 chia hết d

=>d={+-1}

=ƯC(3n+2;2n+1)={+-1}

Vậy A là phân số tối giản

Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Nhung
Xem chi tiết
Thảo Ly
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 9 2021 lúc 19:17

Bài 6:

a. Sai. Vì $x^2=\frac{1}{3}\Leftrightarrow x=\pm \sqrt{\frac{1}{3}}$ là số vô tỉ.

Mệnh đề phủ định: $\forall x\in\mathbb{Q}, 9x^2-3\neq 0$

b. Sai. Cho $n=0$ thấy $n^2+1=1$ không chia hết cho $8$

Mệnh đề phủ định: $\exists x\in\mathbb{N}| n^2+1\not\vdots 8$

c. Sai. Cho $x=1$ thấy sai.

Phủ định: \(\exists c\in\mathbb{R}| (x-1)^2=x-1\)

d. Sai, cho $n=0$ thấy sai.

Phủ định: $\exists n\in\mathbb{N}| n^2\leq n$

 

Akai Haruma
6 tháng 9 2021 lúc 19:10

Bài 4:

a.

$x^2-5x+4=0$

$\Leftrightarrow (x-1)(x-4)=0$

$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $x=4$

b.

$x^2-5x+6=0$
$\Leftrightarrow (x-2)(x-3)=0$

$\Leftrightarrow x=2$ hoặc $x=3$

c.

$x^2-3x>0$

$\Leftrightarrow x(x-3)>0$

$\Leftrightarrow x>3$ hoặc $x< 0$

d. ĐK $x\geq 0$

$\sqrt{x}=x$

$\Leftrightarrow \sqrt{x}(\sqrt{x}-1)=0$

$\Leftrightarrow x=0$ hoặc $x=1$

e.

$2x+3\leq 7$

$\Leftrightarrow 2x\leq 4$

$\Leftrightarrow x\leq 2$

f.

$x^2+x+1>0$

$\Leftrightarrow (x+\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}>0$

$\Leftrightarrow x\in\mathbb{R}$

Ho Ngoc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2023 lúc 7:48

2:

a: =>2x-3=49

=>2x=52

=>x=26

b: =>|x-3|=5

=>x-3=5 hoặc x-3=-5

=>x=-2 hoặc x=8

1:

a: =10-3*5=10-15=-2

b: =4+5-1/3=9-1/3=26/3

c: =25/16*16/100-2/9*9/16+1

=1/4-1/8+1

=1/8+1=9/8

『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
28 tháng 6 2023 lúc 7:50

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`1,`

\(\sqrt{\dfrac{4}{9}}+\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3-\left|-\dfrac{3}{7}\right|\cdot\dfrac{7}{8}\)

`= 2/3 - 1/8 - 3/7*7/8`

`= 2/3 - 1/8 - 3/8`

`= 2/3 - 1/2`

`= 4/6 - 3/6`

`= 1/6`

____

\(\left(\dfrac{3}{2}\right)^2-\left[\dfrac{1}{2}\div2-\sqrt{\left(-9\right)^2}\cdot\dfrac{1}{3}\right]\)

`= 9/4 - (1/2*1/2 - 9 * 1/3)`

`= 9/4 - (1/4 - 3)`

`= 9/4 - 1/4 + 3`

`= 2 + 3`

`= 5`

`2,`

`a)`

\(\sqrt{2x-3}=7\)

`=> 2x - 3 = 7^2`

`=> 2x - 3 = 49`

`=> 2x = 49 + 3`

`=> 2x = 52`

`=> x = 52 \div 2`

`=> x = 26`

Vậy, `x = 26`

`b)`

\(\sqrt{\left(x-3\right)^2}=5\)

`=> (x-3) = 5`

`=> x - 3 = 5`

`=> x = 5 + 3`

`=> x=8`

Vậy, `x=8.`

`\text {Kaizuu lv u.}`