Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Bùi Anh Tuấn
28 tháng 12 2020 lúc 20:20

Nếu đã khai báo hằng PI= 3,14 thì sẽ không thể gán lại trong phần thân nữa. Vì khi ta gán 1 giá trị mặc định thì ở phần thân chương trình không thể gán lại được nữa

Bảo Nam Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 7 2023 lúc 19:53

37/6pi=pi/6+6pi

=>37/6pi và pi/6 có cùng tia cuối

-59/6pi=pi/6-60/6pi=-10pi+pi/6

=>Ba góc này có chung tia cuối vì chúng cùng nằm ở điểm pi/6 trên vòng tròn lượng giác

erosennin
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
13 tháng 8 2021 lúc 5:51

\(T=2\pi\sqrt{\dfrac{l}{g}}\Rightarrow g=\dfrac{4\pi^2.0,5}{T^2}=\dfrac{4.3,14^2.0,5}{1,42^2}=9,78\left(m/s^2\right)\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
3 tháng 4 2017 lúc 22:02

a) Ta có:

- Hàm số y = cos 3x có tập xác định là D = R

- ∀ x ∈ D ⇒ - x ∈ D

- và f(-x) = cos 3(-x) = cos (-3x) = cos(3x) = f(x)

Vậy hàm số y = cos 3x là hàm số chẵn

b)

Ta có:

Hàm số \(y=tan\left(x+\dfrac{\pi}{5}\right)\) không là hàm số lẻ vì:

\(y=tan\left(x+\dfrac{\pi}{5}\right)\) có tập xác định là \(D=R\backslash\left\{\dfrac{3\pi}{10}+k\pi\right\}\).

Mà với mọi x ∈ D, ta không suy ra được -x ∈ D

Chẳng hạn:
Lấy \(x=-\dfrac{3\pi}{10}\in D\). Ta có \(-x=\dfrac{3\pi}{10}\notin D\).
Vậy hàm số \(y\left(x\right)\) có tập xác định không tự đối xứng nên \(y=tan\left(x+\dfrac{\pi}{5}\right)\) không là hàm số lẻ.

 

66. Điểu An Triệu 11
12 tháng 10 2021 lúc 17:52

Giúp mình giải bài tập này dới.undefined

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
24 tháng 4 2023 lúc 16:04

- Vì việc tính toán chính xác các chỉ số trong không gian là rất quan trọng. Giá trị của số \(\pi\) càng cụ thể thì mức sai số trong phép tính càng thấp tức độ chính xác trong các phép tính là càng cao.

- Và ở trong vũ trụ chỉ cần 1 sự sai số nhỏ trong các phép tính toán nghiên cứu đường đi, quỹ đạo cũng gây nên 1 hậu quả rất nghiêm trọng mà chữ số \(\pi\) lại là các công cụ quan trọng trong phép tính ấy.

- Ví dụ như sự tương đương giữa hằng số vũ trụ và năng lượng chân không là 1 phép toán phổ biến với các phi hành gia liên quan mật thiết với \(\pi\)\(p^{vac}=\dfrac{\Lambda}{8\pi G}\)

Anh PVP
24 tháng 4 2023 lúc 21:08

Nasa đã ứng dụng   để tính toán quỹ đạo bay của tàu vũ trụ, đo đạc miệng núi lửa, tìm hiểu về thành phần các tiểu hành tinh. Gần đây  còn được dùng để đo đạc lượng hydro trong đại dương của vệ tinh Sao Mộc.

Nguyễn Hoàng Duy
24 tháng 4 2023 lúc 23:28

-Các nhà khoa học tại Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kì (NASA) cần nhớ tới 15 chữ số thập phân sau dấu phẩy của số Pi để sử dụng trong các tính toán liên quan đến thiết kế và điều khiển các tàu vũ trụ, máy bay, và các thiết bị không gian khác. Vì các thiết bị này di chuyển ở tốc độ rất nhanh và ở khoảng cách rất xa, độ chính xác trong tính toán là rất quan trọng để đảm bảo tính an toàn và hiệu quả của chúng.

-Số Pi là một hằng số quan trọng trong toán học và khoa học vật lý, và là tỷ lệ giữa chu vi của một vòng tròn và đường kính của nó. Số Pi là một số vô tỉ và vô hạn số thập phân, có nghĩa là nó không thể được biểu diễn dưới dạng một tỉ số giữa hai số nguyên.

-Vì vậy, để sử dụng số Pi trong tính toán, các nhà khoa học cần xác định số lượng chữ số thập phân sau dấu phẩy phù hợp với mức độ chính xác cần thiết cho ứng dụng của họ. Tuy nhiên, việc tính toán với số Pi với nhiều chữ số thập phân yêu cầu sử dụng các phương pháp tính toán đặc biệt để đảm bảo tính chính xác, và việc tính toán này cũng tốn nhiều thời gian và năng lượng tính toán.

Nguyễn Hữu Trí
Xem chi tiết
Bùi Anh Thư
25 tháng 2 2022 lúc 22:22

Trả lời: Số pi, còn gọi là hằng số Archimedes, là một hằng số toán học có giá trị bằng tỷ số giữa chu vi của một đường tròn với đường kính của đường tròn đó. Hằng số này có giá trị xấp xỉ bằng 3,14. Nó được biểu diễn bằng chữ cái Hy Lạp π từ giữa thế kỷ XVIII.

Khách vãng lai đã xóa
Katori Bảo Bảo
Xem chi tiết
Ngô Văn Vũ
Xem chi tiết
Toàn Phạm
28 tháng 8 2019 lúc 13:03

Tóm tắt T=3,14s <=> ω=\(\frac {2\pi} {T}\)=2 (rad/s); A=0,1m

<=> Tại thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng vận tốc vật là cực đại <=>vmax=v=ωA=0,2m/s=20cm/s

Bùi Thị Lệ Xuân
Xem chi tiết
Mysterious Person
10 tháng 9 2018 lúc 13:33

ta có : \(sin^2\dfrac{\pi}{3}+cos^2\dfrac{\pi}{3}=1\Rightarrow cos^2\dfrac{\pi}{3}=1-sin^2\dfrac{\pi}{3}=1-1=0\)