Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phuonganh Nhu
Xem chi tiết
Hồng Phúc
26 tháng 8 2021 lúc 18:11

undefined

Hồng Phúc
26 tháng 8 2021 lúc 18:11

undefined

Hồng Phúc
26 tháng 8 2021 lúc 19:42

undefined

Kim Thạc Trân 💗🤍🧡
Xem chi tiết
Akai Haruma
4 tháng 9 2021 lúc 18:41

1. ĐKXĐ: $x\geq 4$

PT $\Leftrightarrow \sqrt{x-1}=5-\sqrt{x-4}$

$\Rightarrow x-1=25+x-4-10\sqrt{x-4}$

$\Leftrightarrow 22=10\sqrt{x-4}$

$\Leftrightarrow 2,2=\sqrt{x-4}$

$\Leftrightarrow 4,84=x-4\Leftrightarrow x=8,84$

(thỏa mãn)

2. ĐKXĐ: $x\geq 0$

PT $\Leftrightarrow (2x-2\sqrt{x})-(5\sqrt{x}-5)=0$

$\Leftrightarrow 2\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)-5(\sqrt{x}-1)=0$

$\Leftrightarrow (\sqrt{x}-1)(2\sqrt{x}-5)=0$

$\Leftrightarrow \sqrt{x}-1=0$ hoặc $2\sqrt{x}-5=0$

$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $x=\frac{25}{4}$ (tm)

Akai Haruma
4 tháng 9 2021 lúc 18:44

3. ĐKXĐ: $x\geq 3$

Bình phương 2 vế thu được:

$3x-2+2\sqrt{(2x+1)(x-3)}=4x$
$\Leftrightarrow 2\sqrt{(2x+1)(x-3)}=x+2$

$\Leftrightarrow 4(2x+1)(x-3)=(x+2)^2$

$\Leftrightarrow 4(2x^2-5x-3)=x^2+4x+4$
$\Leftrightarrow 7x^2-24x-16=0$

$\Leftrightarrow (x-4)(7x+4)=0$

Do $x\geq 3$ nên $x=4$

Thử lại thấy thỏa mãn

Vậy $x=4$

Akai Haruma
4 tháng 9 2021 lúc 18:45

4. ĐKXĐ: $x\geq 4$

PT $\Leftrightarrow (x-4\sqrt{x}+4)+2021\sqrt{x-4}=0$

$\Leftrightarrow (\sqrt{x}-2)^2+2021\sqrt{x-4}=0$

Ta thấy, với mọi $x\geq 4$ thì:

$(\sqrt{x}-2)^2\ge 0$

$2021\sqrt{x-4}\geq 0$ 

Do đó để tổng của chúng bằng $0$ thì:
$\sqrt{x}-2=\sqrt{x-4}=0$

$\Leftrightarrow x=4$ (tm)

 

Zing zing
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
19 tháng 6 2023 lúc 9:30

√(x² + x + 1) = 1

⇔ x² + x + 1 = 1

⇔ x² + x = 0

⇔ x(x + 1) = 0

⇔ x = 0 hoặc x + 1 = 0

*) x + 1 = 0

⇔ x = -1

Vậy x = 0; x = -1

--------------------

√(x² + 1) = -3

Do x² ≥ 0 với mọi x

⇒ x² + 1 > 0 với mọi x

⇒ x² + 1 = -3 là vô lý

Vậy không tìm được x thỏa mãn yêu cầu

--------------------

√(x² - 10x + 25) = 7 - 2x

⇔ √(x - 5)² = 7 - 2x

⇔ |x - 5| = 7 - 2x  (1)

*) Với x ≥ 5, ta có 

(1) ⇔ x - 5 = 7 - 2x

⇔ x + 2x = 7 + 5

⇔ 3x = 12

⇔ x = 4 (loại)

*) Với x < 5, ta có:

(1) ⇔ 5 - x = 7 - 2x

⇔ -x + 2x = 7 - 5

⇔ x = 2 (nhận)

Vậy x = 2

--------------------

√(2x + 5) = 5

⇔ 2x + 5 = 25

⇔ 2x = 20

⇔ x = 20 : 2

⇔ x = 10

Vậy x = 10

-------------------

√(x² - 4x + 4) - 2x +5 = 0

⇔ √(x - 2)² - 2x + 5 = 0

⇔ |x - 2| - 2x + 5 = 0 (2)

*) Với x ≥ 2, ta có: 

(2) ⇔  x - 2 - 2x + 5 = 0

⇔ -x + 3 = 0

⇔ x = 3 (nhận)

*) Với x < 2, ta có:

(2) ⇔ 2 - x - 2x + 5 = 0

⇔ -3x + 7 = 0

⇔ 3x = 7

⇔ x = 7/3 (loại)

Vậy x = 3

Gia Huy
18 tháng 6 2023 lúc 22:58

1)

\(\Leftrightarrow x^2+x+1=1^2=1\\ \Leftrightarrow x^2+x=0\\ \Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)

2) Do \(x^2+1>0\forall x\) nên \(x\in\varnothing\)

3) 

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-5\right)^2}=7-2x\\ \Leftrightarrow\left|x-5\right|=7-2x\)

Nếu \(x\ge5\) thì

\(\Leftrightarrow x-5-7+2x=0\\ \Leftrightarrow3x-12=0\\ \Leftrightarrow3x=12\\ \Rightarrow x=4\)

=> Loại trường hợp này

Nếu \(x< 5\) thì

\(\Leftrightarrow5-x-7+2x=0\\ \Leftrightarrow x-2=0\\ \Rightarrow x=2\)

=> Nhận trường hợp này

Vậy x = 2 

4)

\(\Leftrightarrow2x+5=5^2=25\\ \Leftrightarrow2x=25-5=20\\ \Rightarrow x=\dfrac{20}{2}=10\)

5)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-2\right)^2}-2x+5=0\\ \Leftrightarrow\left|x-2\right|-2x+5=0\)

Nếu \(x\ge2\) thì

\(\Leftrightarrow x-2-2x+5=0\\ \Leftrightarrow3-x=0\\ \Rightarrow x=3\)

=> Nhận trường hợp này

Nếu \(x< 2\) thì

\(\Leftrightarrow2-x-2x+5=0\\ \Leftrightarrow7-3x=0\\ \Leftrightarrow3x=7\\ \Rightarrow x=\dfrac{7}{3}\)

=> Loại trường hợp này

Vậy x = 3

Lizy
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
21 tháng 9 2023 lúc 5:36

\(\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}>\dfrac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{1}{5}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{5\sqrt{x}+10}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{5\sqrt{x}+10}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5-\sqrt{x}-2}{5\sqrt{x}+10}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-\left(\sqrt{x}-3\right)}{5\sqrt{x}+10}>0\)

Mà: \(5\sqrt{x}+10\ge10>0\forall x\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}>3\)

\(\Leftrightarrow x>9\)

_________

\(\dfrac{2}{\sqrt{x}+3}< \dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{1}{2}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{2\sqrt{x}+6}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{2\sqrt{x}+6}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4-\sqrt{x}-3}{2\sqrt{x}+6}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-\left(\sqrt{x}-1\right)}{2\sqrt{x}+6}< 0\)

Mà: \(2\sqrt{x}+6\ge6>0\forall x\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1< 0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}< 1\)

\(\Leftrightarrow x< 1\)

\(\Leftrightarrow0\le x\le1\)

Vy Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 9 2021 lúc 22:19

a: ta có: \(\sqrt{x-1}+\sqrt{4x-4}-\sqrt{25x-25}+2=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+2\sqrt{x-1}-5\sqrt{x-1}+2=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=1\)

hay x=2

c: Ta có: \(\sqrt{1-2x^2}=x-1\)

\(\Leftrightarrow1-2x^2=x^2-2x+1\)

\(\Leftrightarrow-3x^2+2x=0\)

\(\Leftrightarrow-x\left(3x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(loại\right)\\x=\dfrac{2}{3}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

phamthiminhanh
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
26 tháng 6 2021 lúc 16:14

`a)sqrt{x^2-2x+1}=2`

`<=>sqrt{(x-1)^2}=2`

`<=>|x-1|=2`

`**x-1=2<=>x=3`

`**x-1=-1<=>x=-1`.

Vậy `S={3,-1}`

`b)sqrt{x^2-1}=x`

Điều kiện:\(\begin{cases}x^2-1 \ge 0\\x \ge 0\\\end{cases}\)

`<=>` \(\begin{cases}x^2 \ge 1\\x \ge 0\\\end{cases}\)

`<=>x>=1`

`pt<=>x^2-1=x^2`

`<=>-1=0` vô lý

Vậy pt vô nghiệm

`c)sqrt{4x-20}+3sqrt{(x-5)/9}-1/3sqrt{9x-45}=4(x>=5)`

`pt<=>sqrt{4(x-5)}+sqrt{9*(x-5)/9}-sqrt{(9x-45)*1/9}=4`

`<=>2sqrt{x-5}+sqrt{x-5}-sqrt{x-5}=4`

`<=>2sqrt{x-5}=4`

`<=>sqrt{x-5}=2`

`<=>x-5=4`

`<=>x=9(tmđk)`

Vậy `S={9}.`

`d)x-5sqrt{x-2}=-2(x>=2)`

`<=>x-2-5sqrt{x-2}+4=0`

Đặt `a=sqrt{x-2}`

`pt<=>a^2-5a+4=0`

`<=>a_1=1,a_2=4`

`<=>sqrt{x-2}=1,sqrt{x-2}=4`

`<=>x_1=3,x_2=18`,

`e)2x-3sqrt{2x-1}-5=0`

`<=>2x-1-3sqrt{2x-1}-4=0`

Đặt `a=sqrt{2x-1}(a>=0)`

`pt<=>a^2-3a-4=0`

`a-b+c=0`

`<=>a_1=-1(l),a_2=4(tm)`

`<=>sqrt{2x-1}=4`

`<=>2x-1=16`

`<=>x=17/2(tm)`

Vậy `S={17/2}`

Akai Haruma
26 tháng 6 2021 lúc 16:15

d.

ĐKXĐ: $x\geq 2$. Đặt $\sqrt{x-2}=a(a\geq 0)$ thì pt trở thành:

$a^2+2-5a=-2$

$\Leftrightarrow a^2-5a+4=0$

$\Leftrightarrow (a-1)(a-4)=0$

$\Rightarrow a=1$ hoặc $a=4$

$\Leftrightarrow \sqrt{x-2}=1$ hoặc $\sqrt{x-2}=4$

$\Leftrightarrow x=3$ hoặc $x=18$ (đều thỏa mãn)

e. ĐKXĐ: $x\geq \frac{1}{2}$

Đặt $\sqrt{2x-1}=a(a\geq 0)$ thì pt trở thành:

$a^2+1-3a-5=0$

$\Leftrightarrow a^2-3a-4=0$

$\Leftrightarrow (a+1)(a-4)=0$

Vì $a\geq 0$ nên $a=4$

$\Leftrightarrow \sqrt{2x-1}=4$

$\Leftrightarrow x=\frac{17}{2}$

Akai Haruma
26 tháng 6 2021 lúc 16:12

a.

$\sqrt{x^2-2x+1}=2$

$\Leftrightarrow \sqrt{(x-1)^2}=2$

$\Leftrightarrow |x-1|=2$

$\Rightarrow x-1=\pm 2$

$\Leftrightarrow x=3$ hoặc $x=-1$ (đều thỏa mãn)

b. ĐKXĐ: $x\geq 1$ hoặc $x\leq -1$

PT \(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq 0\\ x^2-1=x^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq 0\\ 1=0\end{matrix}\right.\) (vô lý)

Vậy pt vô nghiệm

c. ĐKXĐ: $x\geq 5$

PT $\Leftrightarrow \sqrt{4(x-5)}+3\sqrt{\frac{x-5}{9}}-\frac{1}{3}\sqrt{9(x-5)}=4$

$\Leftrightarrow 2\sqrt{x-5}+\sqrt{x-5}-\sqrt{x-5}=4$

$\Leftrightarrow 2\sqrt{x-5}=4$

$\Leftrightarrow \sqrt{x-5}=2$

$\Leftrightarrow x=2^2+5=9$ (thỏa mãn)

 

Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 12 2023 lúc 13:07

\(C=\dfrac{2}{\sqrt{5}+1}+\sqrt{\dfrac{2}{3-\sqrt{5}}}\)

\(=\dfrac{2}{\sqrt{5}+1}+\sqrt{\dfrac{2\left(3+\sqrt{5}\right)}{9-5}}\)

\(=\dfrac{2}{\sqrt{5}+1}+\sqrt{\dfrac{6+2\sqrt{5}}{4}}\)

\(=\dfrac{2\left(\sqrt{5}-1\right)}{5-1}+\dfrac{\sqrt{6+2\sqrt{5}}}{2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{5}-1}{2}+\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}}{2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{5}-1}{2}+\dfrac{\sqrt{5}+1}{2}=\dfrac{\sqrt{5}-1+\sqrt{5}+1}{2}=\dfrac{2\sqrt{5}}{2}=\sqrt{5}\)

\(D=\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}-\dfrac{2\sqrt{x}}{x-1}+\dfrac{1}{x+\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1-2x+\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\left(\sqrt{x}+1\right)\cdot\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{-2x+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{-2\left(x-\sqrt{x}\right)}{\left(x-\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=-\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\)

Hương Phùng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 7 2021 lúc 13:04

a) Ta có: \(\sqrt{49\left(x^2-2x+1\right)}-35=0\)

\(\Leftrightarrow7\left|x-1\right|=35\)

\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|=5\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=5\\x-1=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-4\end{matrix}\right.\)

b)

ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\ge3\\x\le-3\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\sqrt{x^2-9}-5\sqrt{x+3}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+3}\left(\sqrt{x-3}-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x+3}=0\\\sqrt{x-3}=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x-3=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\left(nhận\right)\\x=28\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

c) ĐKXĐ: \(x\ge0\)

Ta có: \(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+3}\)

\(\Leftrightarrow x-1=x+\sqrt{x}-6\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-6=-1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=5\)

hay x=25(nhận)

minh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
1 tháng 9 2023 lúc 17:18

1) \(\sqrt[]{9\left(x-1\right)}=21\)

\(\Leftrightarrow9\left(x-1\right)=21^2\)

\(\Leftrightarrow9\left(x-1\right)=441\)

\(\Leftrightarrow x-1=49\Leftrightarrow x=50\)

2) \(\sqrt[]{1-x}+\sqrt[]{4-4x}-\dfrac{1}{3}\sqrt[]{16-16x}+5=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{1-x}+\sqrt[]{4\left(1-x\right)}-\dfrac{1}{3}\sqrt[]{16\left(1-x\right)}+5=0\)

\(\)\(\Leftrightarrow\sqrt[]{1-x}+2\sqrt[]{1-x}-\dfrac{4}{3}\sqrt[]{1-x}+5=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{1-x}\left(1+3-\dfrac{4}{3}\right)+5=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{1-x}.\dfrac{8}{3}=-5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{1-x}=-\dfrac{15}{8}\)

mà \(\sqrt[]{1-x}\ge0\)

\(\Leftrightarrow pt.vô.nghiệm\)

3) \(\sqrt[]{2x}-\sqrt[]{50}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{2x}=\sqrt[]{50}\)

\(\Leftrightarrow2x=50\Leftrightarrow x=25\)

HT.Phong (9A5)
1 tháng 9 2023 lúc 17:19

1) \(\sqrt{9\left(x-1\right)}=21\) (ĐK: \(x\ge1\))

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x-1}=21\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=7\)

\(\Leftrightarrow x-1=49\)

\(\Leftrightarrow x=49+1\)

\(\Leftrightarrow x=50\left(tm\right)\)

2) \(\sqrt{1-x}+\sqrt{4-4x}-\dfrac{1}{3}\sqrt{16-16x}+5=0\) (ĐK: \(x\le1\))

\(\Leftrightarrow\sqrt{1-x}+2\sqrt{1-x}-\dfrac{4}{3}\sqrt{1-x}+5=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}\sqrt{1-x}+5=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}\sqrt{1-x}=-5\) (vô lý) 

Phương trình vô nghiệm

3) \(\sqrt{2x}-\sqrt{50}=0\) (ĐK: \(x\ge0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x}=\sqrt{50}\)

\(\Leftrightarrow2x=50\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{50}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=25\left(tm\right)\)

4) \(\sqrt{4x^2+4x+1}=6\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x+1\right)^2}=6\)

\(\Leftrightarrow\left|2x+1\right|=6\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=6\left(ĐK:x\ge-\dfrac{1}{2}\right)\\2x+1=-6\left(ĐK:x< -\dfrac{1}{2}\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=5\\2x=-7\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\left(tm\right)\\x=-\dfrac{7}{2}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

5) \(\sqrt{\left(x-3\right)^2}=3-x\)

\(\Leftrightarrow\left|x-3\right|=3-x\)

\(\Leftrightarrow x-3=3-x\)

\(\Leftrightarrow x+x=3+3\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{6}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

Phan Đức Linh
1 tháng 9 2023 lúc 17:23

1) => 9(x-1)=\(21^2\)

=> 9x-9=441

=> 9x=450

=> x=50

2)=>\(\sqrt{1-x}\) + \(\sqrt{4\left(1-x\right)}\)-\(\dfrac{1}{3}\sqrt{16\left(1-x\right)}\)+5=0

=>\(\sqrt{1-x}\)\(\left(1+2-\dfrac{1}{3}.4\right)\)+5=0

=>\(\dfrac{5}{3}\sqrt{1-x}\) +5=0

=>\(\sqrt{1-x}\)=-3

Phuong trinh vo nghiem

 

Gút Boy
Xem chi tiết
Vui lòng để tên hiển thị
22 tháng 7 2023 lúc 7:38

Bạn đăng từng câu 1 nhé

Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 7 2023 lúc 11:03

a: \(P=\dfrac{x-2+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

b: \(=\dfrac{2\left(2\sqrt{x}+1\right)+3\left(\sqrt{x}-2\right)-5\sqrt{x}+7}{\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\cdot\dfrac{5\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{2\sqrt{x}+3}\)

\(=\dfrac{4\sqrt{x}+2+3\sqrt{x}-6-5\sqrt{x}+7}{\left(2\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{5\sqrt{x}}{2\sqrt{x}+3}\)

\(=\dfrac{5\sqrt{x}}{2\sqrt{x}+1}\)