Bài 12: Cho (P): \(y=\dfrac{x^2}{4}\)và đường thẳng (d) đi qua điểm I \(\left(\dfrac{3}{2};1\right)\) có hệ số góc là m
1. Vẽ (P) và viết Phương trình (d)
2. Tìm m sao cho (d) tiếp xúc (P)
3. Tìm m sao cho (d) và (P) có hai điểm chung phân biệt
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng \(d:\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{y-2}{2}=\dfrac{z}{1}\) và hai điểm \(A\left(1;-1;1\right)\), \(B\left(4;2;-2\right)\). Gọi Δ là đường thẳng đi qua \(A\) và vuông góc với \(d\) sao cho khoảng cách từ điểm \(B\) đến Δ là nhỏ nhất. Phương trình đường thẳng Δ là:
A. \(\dfrac{x-1}{-1}=\dfrac{y+1}{1}=\dfrac{z-1}{4}\) B. \(\dfrac{x-1}{1}=\dfrac{y+1}{1}=\dfrac{z-1}{4}\)
C. \(\dfrac{x-1}{1}=\dfrac{y+1}{-1}=\dfrac{z-1}{4}\) D. \(\dfrac{x-1}{1}=\dfrac{y+1}{1}=\dfrac{z-1}{-4}\)
Mặt phẳng (P) qua A và vuông góc d có phương trình:
\(2\left(x-1\right)+2\left(y+1\right)+1\left(z-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2x+2y+z-1=0\)
Đường thẳng d' song song d và đi qua B (nên d' vuông góc (P)) có dạng:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=4+2t\\y=2+2t\\z=-2+t\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) Giao điểm C của d' và (P) thỏa mãn:
\(2\left(4+2t\right)+2\left(2+2t\right)-2+t-1=0\Rightarrow t=-1\Rightarrow C\left(2;0;-3\right)\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{AC}=\left(1;1;-4\right)\Rightarrow\) là 1 vtcp của \(\Delta\Rightarrow\) D là đáp án đúng
Cho đường thẳng \(y=\left(m-2\right)x+n;\left(m\ne2\right)\) (d)
Tìm các giá trị của m và n trong mỗi trường hợp sau :
a) Đường thẳng (d) đi qua hai điểm \(A\left(-1;2\right),B\left(3;-4\right)\)
b) Đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng \(1-\sqrt{2}\) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng \(2+\sqrt{2}\)
c) Đường thẳng (d) cắt đường thẳng \(y=\dfrac{1}{2}x-\dfrac{3}{2}\)
d) Đường thẳng (d) song song với đường thẳng \(y=-\dfrac{3}{2}x+\dfrac{1}{2}\)
e) Đường thẳng (d) trùng với đường thẳng \(y=2x-3\)
Lập phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm \(I\left(-1;-1;1\right)\) và chứa đường thẳng \(d:\dfrac{x+2}{-1}=\dfrac{y-1}{4}=\dfrac{z-1}{-1}\)
Bài1. cho hàm số: y= k.x+3-2x+k
a) xác định k để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất
b) xác định k để hàm số đồng biến trên R
Bài2. cho đường thẳng \(y=\left(2m-3\right)x-\dfrac{1}{2}\) (P) tìm m để đường thẳng D đi qua điểm \(A\left(\dfrac{-1}{2};\dfrac{2}{3}\right)\)
Bài 1:
a) Để hàm số y=(k-2)x+k+3 là hàm số bậc nhất thì \(k\ne2\)
b) Để hàm số y=(k-2)x+k+3 đồng biến trên R thì k-2>0
hay k>2
Bài 2:
Thay \(x=-\dfrac{1}{2}\) và \(y=\dfrac{2}{3}\) vào (D), ta được:
\(\left(2m-3\right)\cdot\dfrac{-1}{2}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left(2m-3\right)\cdot\dfrac{-1}{2}=\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{6}\)
\(\Leftrightarrow2m-3=\dfrac{7}{6}:\dfrac{-1}{2}=\dfrac{-7}{6}\cdot\dfrac{2}{1}=-\dfrac{14}{6}=-\dfrac{7}{3}\)
\(\Leftrightarrow2m=\dfrac{-7}{3}+3=\dfrac{-7}{3}+\dfrac{9}{3}=\dfrac{2}{3}\)
hay \(m=\dfrac{1}{3}\)
Viết phương trình đường thẳng thỏa mãn:
a) Đi qua điểm A( \(\dfrac{1}{2};\dfrac{7}{4}\) ) và song song với đường thẳng y = \(\dfrac{3}{2}x\)
b) Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 và đi qua điểm B(2;1)
c) Có hệ số góc bằng 3 và đi qua điểm P(\(\dfrac{1}{2};\dfrac{5}{2}\) )
d) Có tung độ gốc bằng -2,5 và đi qua điểm Q(1,5 ; 3,5)
e) Đi qua điểm M(1; 2) và N(3; 6)
Gọi (d): y = ax + b là đường thẳng cần viết
a) Do (d) song song với đường thẳng y = 3x/2 nên a = 3/2
⇒ (d): y = 3x/2 + b
Do (d) đi qua A(1/2; 7/4) nên:
3/2 . 1/2 + b = 7/4
⇔ 3/4 + b = 7/4
⇔ b = 7/4 - 1/4
⇔ b = 1
Vậy (d): y = 3x/2 + 1
b) Do (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ là 3 nên b = 3
⇒ (d): y = ax + 3
Do (d) đi qua điểm B(2; 1) nên:
a.2 + 3 = 1
⇔ 2a = 1 - 3
⇔ 2a = -2
⇔ a = -2 : 2
⇔ a = -1
Vậy (d): y = -x + 3
c) Do (d) có hệ số góc là 3 nên a = 3
⇒ (d): y = 3x + b
Do (d) đi qua P(1/2; 5/2) nên:
3.1/2 + b = 5/2
⇔ 3/2 + b = 5/2
⇔ b = 5/2 - 3/2
⇔ b = 1
Vậy (d): y = 3x + 1
d: Gọi (d): y=ax+b(\(a\ne0\))
(d) có tung độ gốc là -2,5 nên (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ là -2,5
Thay x=0 và y=-2,5 vào (d), ta được:
\(a\cdot0+b=-2,5\)
=>b=-2,5
=>y=ax-2,5
Thay x=1,5 và y=3,5 vào y=ax-2,5; ta được:
\(a\cdot1,5-2,5=3,5\)
=>\(a\cdot1,5=6\)
=>a=4
Vậy: (d): y=4x-2,5
e: Thay x=1 và y=2 vào (d), ta được:
\(a\cdot1+b=2\)
=>a+b=2(1)
Thay x=3 và y=6 vào (d), ta được:
\(a\cdot3+b=6\)
=>3a+b=6(2)
Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=2\\3a+b=6\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3a+3b=6\\3a+b=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2b=0\\a+b=2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=0\\a=2-b=2-0=2\end{matrix}\right.\)
Vậy: (d): y=2x
Cho hàm số y=ax2 (P) (a khác 0) đi qua điểm A(1;2)
a) xác gđịnh a và vẽ đồ thị hàm số vừa tìm dc
b) đường thẳng y= -x + b cắt (P) tại 2 điểm A và B. Xác định b và vẽ tọa độ điểm B
c) cho đường thẳng (d): y= mx - m2 - \(\dfrac{3}{2}\)m -\(\dfrac{3}{4}\). Chứng minh (d) và (P) không cắt nhau với mọi giá trị m
a) Thay x=1 và y=2 vào (P), ta được:
\(a\cdot1^2=2\)
hay a=2
Bài 7: Cho (P) y = \(\dfrac{1}{4}x^2\) và đường thẳng (d) đi qua hai điểm A và B trên (P) có hoành độ lần lượt là -2 và 4
1. Vẽ đồ thị (P) của hàm số trên
2. Viết Phương trình đường thẳng (d)
Cho parabol (P): \(y=\dfrac{1}{4}x^2\) và đường thẳng (d) đi qua 2 điểm A, B trên (P) có hoành độ lần lượt là \(-2,\) 4.
a. Vẽ (P).
b. Viết phương trình đường thẳng (d).
c. Tìm tọa độ giao điểm M trên cung AB của (P) có hoành độ \(x\in\left[-2;4\right]\) sao cho tam giác ABC có diện tích lớn nhất.
(Thầy NVL giúp em với ạ em cảm ơn thầy nhiều ạ)
a. Em tự giải
b. Từ giả thiết ta có \(A\left(-2;1\right)\) và \(B\left(4;4\right)\)
Gọi phương trình (d) có dạng \(y=ax+b\), do (d) qua A và B nên:
\(\left\{{}\begin{matrix}-2a+b=1\\4a+b=4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{2}\\b=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow y=\dfrac{1}{2}x+2\)
c. Câu này có vài cách giải cho lớp 9, cách nhanh nhất là sử dụng tính chất tiếp tuyến.
Từ M kẻ \(MH\perp AB\Rightarrow S_{ABM}=\dfrac{1}{2}MH.AB\)
Do AB cố định \(\Rightarrow S_{max}\) khi \(MH_{max}\)
Gọi \(d_1\) là đường thẳng song song d và tiếp xúc (P), gọi C là tiếp điểm \(d_1\) và (P)
Do \(d_1\) song song (d) nên pt có dạng: \(y=\dfrac{1}{2}x+b\)
Phương trình hoành độ giao điểm \(d_1\) và (P):
\(\dfrac{1}{4}x^2=\dfrac{1}{2}x+b\Rightarrow x^2-2x-4b=0\) (1)
Do \(d_1\) tiếp xúc (P) \(\Rightarrow\left(1\right)\) có nghiệm kép
\(\Rightarrow\Delta'=1+4b=0\Rightarrow b=-\dfrac{1}{4}\)
Thế vào (1) \(\Rightarrow x_C^2-2x_C+1=0\Rightarrow x_C=1\Rightarrow y_C=\dfrac{1}{4}\) \(\Rightarrow C\left(1;\dfrac{1}{4}\right)\)
Từ C kẻ \(CK\perp d\)
Giả sử HM kéo dài cắt \(d_1\) tại D \(\Rightarrow\) tứ giác CKHD là hình chữ nhật (2 cặp cạnh đối song song và 1 góc vuông)
\(\Rightarrow CK=DH\)
Mà \(DH=MH+MD\ge MH\Rightarrow CK\ge MH\)
\(\Rightarrow MH_{max}=CK\) khi M trùng C
Hay \(M\left(1;\dfrac{1}{4}\right)\)
Ủa câu c là M hay C em nhỉ?
Cho parabol (P): \(y=\dfrac{x^2}{2}\) và đường thẳng (d): \(y=mx+\dfrac{1}{2}\)
a) C/M (d) luôn đi qua điểm cố định
b) C/M (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm M và N
c) Tìm tập hợp trung điểm I của đoạn thẳng MN
Dạ bày em câu (c) với ạ em không biết làm:"(
Pt hoành độ giao điểm (P) và (d):
\(\dfrac{x^2}{2}=mx+\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow x^2-2mx-1=0\)
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_M+x_N=2m\\x_Mx_N=-1\end{matrix}\right.\)
Gọi I là trung điểm MN \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_I=\dfrac{x_M+x_N}{2}\\y_I=\dfrac{y_M+y_N}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_I=\dfrac{2m}{2}=m\\y_I=\dfrac{m.x_M+\dfrac{1}{2}+m.x_N+\dfrac{1}{2}}{2}=\dfrac{m\left(x_M+x_N\right)+1}{2}=m^2+\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow y_I=x_I^2+\dfrac{1}{2}\)
Hay tập hợp I là parabol có pt: \(y=x^2+\dfrac{1}{2}\)