Tìm bán kính đường tròn đi qua 3 điểm A(0;4) B(3;4) C(3;0) là
Tìm bán kính đường tròn đi qua 3 điểm A(0;4) , B(3;4) ,C(3;0).
A. 5
B. 3
C. 6 , 25
D. 8
Phương trình đường tròn (C) có dạng:
x2 + y2 -2ax – 2by + c= 0 ( a2+ b2 –c > 0)
Do 3 điểm A; B; C thuộc (C) nên
=>
Vậy bán kính R= a 2 + b 2 - c 2 = 6 , 25
Chọn C.
Tìm bán kính đường tròn đi qua ba điểm A(0;4),B(3;4),C(3;0)
Phương trình đường tròn (C) có dạng:
x2 + y2 -2ax – 2by + c= 0 ( a2+ b2 –c > 0)
Do 3 điểm A; B; C thuộc (C) nên
Vậy bán kính R= \(\sqrt{a^2+b^2-c^2}=\sqrt{\left(\dfrac{3}{2}\right)^2+2^2}=2.5\)
vẽ đường tròn tâm O, bán kính 2cm. Lấy điểm A trên đường tròn ấy. Vẽ đường tròn tâm O bán kính 2cm. Hai đường tròn trên cắt nhau tại C và D. Vẽ đường tròn tâm C, bán kính 2cm
a) vì sao đường tròn (A;2cm) đi qua O
b) vì sao đường tròn (C;2cm) đi qua O,A
a. vì AO =2cm nên đường tròn (A,2cm) đi qua O
b, vì CO=CA=2cm nên đường tròn (C,2cm) đi qua A và O
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):x+y-z-3=0 và hai điểm A(1;1;1), B(-3;-3;-3). Mặt cầu (S) đi qua A, B và tiếp xúc với (P) tại C. Biết rằng C luôn thuộc một đường tròn cố định. Tìm bán kính R của đường tròn đó.
A. R = 4
B. R = 2 33 3
C. R = 2 11 3
D. R = 6
cho đường tròn tâm o bán kính r và điểm a nằm ngoài đường tròn. đường tròn đường kính oa cắt đường tròn tâm o bán kính r tại m và n, đường thẳng đi qua a cắt đường tròn tâm o bán kính r tại b và c. b thuộc đoạn ac. gọi h là trung điểm của bc.
a) am là tiếp tuyến của đường tròn tâm o bán kính r.
b) Đường thẳng qua B vuông góc với OM cắt MN tại d. chứng minh
1) góc AHN = góc BDN
2) DH // MC
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):x+y+z = 0 và hai điểm A(1;1;1),B(-3;-3;-3) Mặt cầu (S) đi qua A, B và tiếp xúc với (P) tại C. Biết rằng C luôn thuộc một đường tròn cố định. Tìm bán kính R của đường tròn đó.
A. R=4
B. R = 2 33 3
C. R = 2 11 3
D. R=6
Câu 1: Cho đường thẳng d có phương trình: ax+(2a-1)y+3=0.Tìm a để đường thẳng d đi qua điểm M(1;-1). Khi đó tìm hệ số góc của đường thẳng d
Câu 2: Cho điểm M nằm ngoài đường tròn O,bán kính R.Từ M kẻ hai tiếp tuyến MA,MB với đường tròn O(AB là các tiếp điểm ). Qua A kẻ đường thẳng song song với MB cắt đường tròn (O;R) tại C. Nối MC cắt đường tròn (O;R) tại D. Tia AD cắt MB tại E. Chứng mình:
a. 4 điểm M,A,O,B cùng thuộc một đường tròn
b. EM=EB
Câu 1:
Ta có: \(ax+\left(2a-1\right)y+3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2a-1\right)y=-ax-3\)
\(\Leftrightarrow y=\dfrac{-ax-3}{2a-1}\)
Để (d) đi qua điểm M(1;-1) thì
Thay x=1 và y=-1 vào hàm số \(y=\dfrac{-ax-3}{2a-1}\), ta được:
\(\dfrac{-a\cdot1-3}{2a-1}=-1\)
\(\Leftrightarrow-a-3=-1\left(2a-1\right)\)
\(\Leftrightarrow-a-3=-2a+1\)
\(\Leftrightarrow-a+2a=1+3\)
hay a=4
Vậy: a=4
và hệ số góc của (d) là 4
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng ( P ) : x + y - z - 3 = 0 và hai điểm A 1 ; 1 ; 1 , B - 3 ; - 3 ; - 3 Mặt cầu S đi qua A, B và tiếp xúc với (P) tại C. Biết rằng C luôn thuộc một đường tròn cố định. Tìm bán kính R của đường tròn đó.
A. R = 4
B. R = 2 33 3
C. R = 2 11 3
D. R = 6
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng ( P ) : x + y - z - 3 = 0 và hai điểm A 1 ; 1 ; 1 , B - 3 ; - 3 ; - 3 Mặt cầu S đi qua A, B và tiếp xúc với (P) tại C. Biết rằng C luôn thuộc một đường tròn cố định. Tìm bán kính R của đường tròn đó.
A. R = 4
B. R = 2 33 3
C. R = 2 11 3
D. R = 6