Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz. Gọi M là tọa độ giao điểm của đường thẳng \(\Delta:\frac{x-2}{-3}=\frac{y}{1}=\frac{z+1}{2}\) và mặt phẳng (P) : x+2y-3z+2=0. Khi đó tọa độ điểm M bao nhiêu?
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz. Gọi M là tọa độ giao điểm của đường thẳng \(\Delta:\frac{x-2}{-3}=\frac{y}{1}=\frac{z+1}{2}\) và mặt phẳng (P) : x+2y-3z+2=0. Khi đó tọa độ điểm M bao nhiêu?
Lời giải:
Gọi tọa độ của \(M=(a,b,c)\)
Vì \(M\in (\Delta)\Rightarrow \frac{a-2}{-3}=\frac{b}{1}=\frac{c+1}{2}=t\)
\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}a=-3t+2\\b=t\\c=2t-1\end{matrix}\right.\)
Mặt khác \(M\in (P)\Rightarrow a+2b-3c+2=0\)
\(\Leftrightarrow -3t+2+2t-3(2t-1)+2=0\)
\(\Leftrightarrow -7t+7=0\Rightarrow t=1\)
Do đó \(M(-1,1,1)\)
Tìm giao điểm của đường thẳng d (x-1)/2=y+1/-1=z/3 và mặt phẳng 2x-y+3z-4=0
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(-2;1;5), mặt phẳng (P) : \(2x-2y+z-1=0\) và đường thẳng (d)\(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z}{1}\). Tính khoảng cách từ A đến (P). Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua A, vuông góc với (P) và song song với d.
Kẻ \(SH\perp AC\left(H\in AC\right)\)
Do \(\left(SAC\right)\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SH\perp\left(ABCD\right)\)
\(SA=\sqrt{AC^2-SC^2}=a;SH=\frac{SA.SC}{AC}=\frac{a\sqrt{3}}{2}\)
\(S_{ABCD}=\frac{AC.BD}{2}=2a^2\)
\(V_{S.ABCD}=\frac{1}{3}SH.S_{ABCD}=\frac{1}{3}.\frac{a\sqrt{3}}{2}.2a^2=\frac{a^3\sqrt{3}}{3}\)
Ta có \(AH=\sqrt{SA^2-SH^2}=\frac{a}{2}\Rightarrow CA=4HA\Rightarrow d\left(C,\left(SAD\right)\right)=4d\left(H,\left(SAD\right)\right)\)
Do BC//\(\left(SAD\right)\Rightarrow d\left(B,\left(SAD\right)\right)=d\left(C,\left(SAD\right)\right)=4d\left(H,\left(SAD\right)\right)\)
Kẻ \(HK\perp AD\left(K\in AD\right),HJ\perp SK\left(J\in SK\right)\)
Chứng minh được \(\left(SHK\right)\perp\left(SAD\right)\) mà \(HJ\perp SK\Rightarrow HJ\perp\left(SAD\right)\Rightarrow d\left(H,\left(SAD\right)\right)=HJ\)
Tam giác AHK vuông cân tại K\(\Rightarrow HK=AH\sin45^0=\frac{a\sqrt{2}}{4}\)
\(\Rightarrow HJ=\frac{SH.HK}{\sqrt{SH^2+HK^2}}=\frac{a\sqrt{3}}{2\sqrt{7}}\)
Vậy \(d\left(B,\left(SAD\right)\right)=\frac{2a\sqrt{3}}{\sqrt{7}}=\frac{2a\sqrt{21}}{7}\)
Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm \(F\left( {0;\frac{1}{2}} \right)\), đường thẳng \(\Delta :y + \frac{1}{2} = 0\) và điểm \(M(x;y)\). Để tìm hệ thức giữa x và y sao cho \(M\) cách đều F và \(\Delta \), một học sinh đã làm như sau:
+) Tính MF và MH (với H là hình chiếu của M trên \(\Delta \)):
\(MF = \sqrt {{x^2} + {{\left( {y - \frac{1}{2}} \right)}^2}} ,MH = d\left( {M,\Delta } \right) = \left| {y + \frac{1}{2}} \right|\)
+) Điều kiện để M cách đều F và \(\Delta \):
\(\begin{array}{l}MF = d\left( {M,\Delta } \right) \Leftrightarrow \sqrt {{x^2} + {{\left( {y - \frac{1}{2}} \right)}^2}} = \left| {y + \frac{1}{2}} \right|\\ \Leftrightarrow {x^2} + {\left( {y - \frac{1}{2}} \right)^2} = {\left( {y + \frac{1}{2}} \right)^2}\\ \Leftrightarrow {x^2} = 2y \Leftrightarrow y = \frac{1}{2}{x^2}\left( * \right)\end{array}\)
Hãy cho biết tên đồ thị (P) của hàm số (*) vừa tìm được.
Đồ thị của hàm số (*) vừa tìm được có dạng là hàm số bậc 2 khuyết b và c tập hợp các điểm cách đều nhau qua một đường thẳng, đồ thị của hàm bậc 2 này có tên gọi là parabol.
1cho các số phức z1=3+2i,z2=3-2i. Phương trình bậc hai có hai nghiệm z1 và z2 là
2 trong không gian với hệ tọa độ oxyz , cho ba điểm A(2;1;-1),B(-1;0;4) và C(0;-2;-1) . trong các pt sau đây, pt mặt phẳng nào đi qua A và vuông góc BC
A :2x-y+5z=0 B 2x+y+z-4=0 C x-2y-5z-5=0 D x-3y+5z+6=0
3 tính tích phân I = \(\int_{-1}^0\) x^2(x+1)^2
4 trong ko gian oxyz, hình chiếu vuông góc của điểm A(2;1;4) lên mặt phẳng(P):2x-y-z+7=0
5 tính diện tích S của hinh phẳng giới hạn bởi các đường y=lnx,x=1/e,x=e và trục hoành
6 trong ko gain hệ tọa độ oxyz cho điểm M(0;0;-2) và đường thẳng \(\Delta:\frac{x+3}{ }=\frac{y-1}{3}=\frac{z-2}{1}\) viết p mặt phẳng (P) đi qua điểm M và vuông góc với đường thẳng \(\Delta\)
7 cho hai mặt phẳng \(\alpha:3x-2y+2z+7=0,\beta:5x-4y+3z+1=0\)
1.
\(\left\{{}\begin{matrix}z_1+z_2=6\\z_1z_2=\left(3+2i\right)\left(3-2i\right)=13\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow z_1;z_2\) là nghiệm của pt: \(z^2-6z+13=0\)
2.
\(\overrightarrow{BC}=\left(1;-2;-5\right)\)
Phương trình (P):
\(1\left(x-2\right)-2\left(y-1\right)-5\left(z+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-2y-5z-5=0\)
3.
\(I=\int\limits^0_{-1}x^2\left(x^2+2x+1\right)dx=\int\limits^0_{-1}\left(x^4+2x^3+x^2\right)dx=\left(\frac{1}{5}x^5+\frac{1}{2}x^4+\frac{1}{3}x^2\right)|^0_{-1}=\frac{1}{30}\)
4.
(P) nhận \(\left(2;-1;-1\right)\) là 1 vtpt
Phương trình (d) qua A và vuông góc (P): \(\left\{{}\begin{matrix}x=2+2t\\y=1-t\\z=4-t\end{matrix}\right.\)
Hình chiếu A' của A lên (P) là giao điểm d và (P) nên tọa độ thỏa mãn:
\(2\left(2+2t\right)-\left(1-t\right)-\left(4-t\right)+7=0\Rightarrow t=-1\)
\(\Rightarrow A'\left(0;2;5\right)\)
5.
Pt hoành độ giao điểm: \(lnx=0\Rightarrow x=1\)
Diện tích: \(S=\int\limits^e_1lnxdx-\int\limits^1_{\frac{1}{e}}lnxdx\)
Xét \(I=\int lnxdx\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}u=lnx\\dv=dx\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}du=\frac{dx}{x}\\v=x\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow I=x.lnx-\int dx=xlnx-x\)
\(\Rightarrow S=\left(xlnx-x\right)|^e_1-\left(xlnx-x\right)|^1_{\frac{1}{e}}=1-\left(-1+\frac{2}{e}\right)=2-\frac{2}{e}\)
6.
Pt đường thẳng bị thiếu mẫu số đầu tiên
7.
Đề bài thiếu
1trong không gian oxyz, đường thẳng d đi qua điểm A(4;-2;2) và song song với đường thẳng\(\Delta\) \(\frac{x+2}{4}=\frac{y-5}{2}=\frac{z-2}{3}\) là
2 trong không gian hệ độ oxyz. tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của M(1;1;1) trên mặt phẳng (P) 2x+2y-z+6
3 trong không gian oxyz, cho diểm a(-1;2;-3). tim tọa d965 điểm B đối xứng với điểm A qua mặt phẳng (oyz)
4trong không gian với hệ tọa độ oxyz cho mặt phẳng \(\alpha\) :2x+2y-z+9=0 điểm A(1;2;-3). diểm đối xứng của a qua mặt phẳng \(\alpha\)
5 khẳng định nào sau đây là sai?
A\(\int\) \(f^,\)(x)dx=F(x)+C B \(\int\) k.f(x)dx=k.\(\int\) f(x)dx C \(\int\)f(x)dx=F(x)+C D\(\int\)[f(x)-g(x)]dx=\(\int\)f(x)dx-\(\int\)g(x)dx
6 gọi z1,z2,z3,z4 là bốn nghiệm của pt z^4-4z^3+7z^2-16z+12=0. tính z1^2+z2^2+z3^2+z4^2
7 trong khong gian oxyz, cho mặ phẳng (p):x+3y-z+9=0 và đương thẳng d có phương trình\(\frac{x-1}{2}=\frac{y}{2}=\frac{z+1}{-3}\) . tìm tọa độ giao điểm I của mp (P) va đường thẳng d
8 tính tích phân I=\(\int_{\frac{1}{e}}^e\) \(\frac{dx}{x}\)
9 trong không gian với hệ trục tọa độ oxyz, cho điểm A(1;-1-2) và đương thẳng d \(\frac{x-1}{1}=\frac{y+1}{1}=\frac{z}{2}\) . Phương trình mặt phẳng (P) qua điểm A và chứa đường thẳng d là
10 tính thể tích khối tròn xoay khi quay hình phẳng (D) :y=x^2-dx+4,y=0,x=0 qanh trục ox
11 cho F(x)=x^2 là một nguyên hàm của hàm số f(x)e^2x. tìm nguyên hàm của hàm số f phẩy(x)e^2x
12 diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị ham số y=(e+1)x và y=(1+e^x) là
13 trong không gian với hệ tọa độ (oxyz) cho A(1;2;-3) hính chiếu vuông góc của điểm A trên trục ox là
14 trong không gian với hệ trưc tọa độ oxyz, cho mp(P):2x+y-2z-1=0 và đường thẳng d:\(\frac{x-2}{1}=\frac{y}{-2}=\frac{z+3}{3}\) . pt mp chứa d và vuông góc với(P) là
15 diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường thẳng x+0,x=\(\pi\) và đô thị của hai hàm số y=cosx,y=sinx là
1.
Do d song song denta nên cũng nhận \(\left(4;2;3\right)\) là 1 vtcp
Phương trình d dạng tham số: \(\left\{{}\begin{matrix}x=4+4t\\y=-2+2t\\z=2+3t\end{matrix}\right.\)
Dạng chính tắc: \(\frac{x-4}{4}=\frac{y+2}{2}=\frac{z-2}{3}\)
2.
(P) nhận \(\left(2;2;-1\right)\) là 1 vtpt
Gọi d là đường thẳng qua M và vuông góc (P) \(\Rightarrow\) d nhận (2;2;-1) là 1 vtcp
Phương trình d: \(\left\{{}\begin{matrix}x=1+2t\\y=1+2t\\z=1-t\end{matrix}\right.\)
Hình chiếu M' của M lên (P) là giao d và (P) nên tọa độ thỏa mãn:
\(2\left(1+2t\right)+2\left(1+2t\right)-\left(1-t\right)+6=0\) \(\Rightarrow t=-1\)
\(\Rightarrow M\left(-1;-1;2\right)\)
3.
Tọa độ hình chiếu C của A lên (Oyz) là \(C\left(0;2;-3\right)\)
Do B đối xứng A qua C nên C là trung điểm AB, theo công thức trung điểm:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_B=2x_C-x_A=1\\y_B=2y_C-y_A=2\\z_B=2z_C-z_A=-3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow B\left(1;2;-3\right)\)
4.
Gọi mặt phẳng là (P) đi, alpha khó tìm kí tự
(P) nhận \(\left(2;2;-1\right)\) là 1 vtpt
Gọi d là đường thẳng qua A và vuông góc (P) \(\Rightarrow\) nhận (2;2;-1) là 1 vtcp
Phương trình d: \(\left\{{}\begin{matrix}x=1+2t\\y=2+2t\\z=-3-t\end{matrix}\right.\)
Hình chiếu C của A lên (P) là giao điểm d và (P) nên tọa độ thỏa mãn:
\(2\left(1+2t\right)+2\left(2+2t\right)-\left(-3-t\right)+9=0\) \(\Rightarrow t=-2\)
\(\Rightarrow C\left(-3;-2;-1\right)\)
B là điểm đối xứng A qua (P) \(\Leftrightarrow\) C là trung điểm của AB
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_B=2x_C-x_A=-7\\y_B=2y_C-y_A=-3\\z_B=2z_C-z_A=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow B\left(-7;-3;0\right)\)
5.
Khẳng định A sai, vì \(\int f'\left(x\right)dx=f\left(x\right)+C\)
6.
\(z^4-4z^3+7z^2-16z+12=0\)
\(\Leftrightarrow z^4-4z^3+3z^2+4z^2-16z+12=0\)
\(\Leftrightarrow z^2\left(z^2-4z+3\right)+4\left(z^2-4z+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(z^2+4\right)\left(z^2-4z+3\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}z^2=-4=4i^2\\z^2-4z+3=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}z=2i\\z=-2i\\z=1\\z=3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(2i\right)^2+\left(-2i\right)^2+1^2+3^2=2\)
1Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d):y=ax+b(a≠0). Tìm a và b biết (d) đi qua điểm M(1;2) và cắt trục Ox,Oy lần lượt tại A,Bphân biệt sao cho P=\(\frac{1}{OA^2}+\frac{1}{OB^2}\) đạt GTNN
2)Cho x,y,zx,y,z là các số thực dương thỏa mãn \(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}=12\)
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M=\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}+2\left(x+y+z\right)\)
Cho đường thẳng d x = 1 - 2 t y = 2 + t z = 3 - t và mặt phẳng P : 2 x + y + z = 0 . Tìm tọa độ giao điểm A của d và (P)
A. A 15 4 ; - 10 4 ; 5 4
B. A - 2 ; 1 ; 1
C. A - 10 4 ; 15 4 ; 5 4
D. A 1 ; 2 ; - 4
1. Giải hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=0\\2x+3y+z=0\\\left(x+1\right)^2+\left(y+2\right)^2+\left(z+3\right)^2=26\end{matrix}\right.\)
2. Cho x,y,z là nghiệm của hpt : \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{3}+\frac{y}{12}-\frac{z}{4}=1\\\frac{x}{10}+\frac{y}{5}+\frac{z}{3}=1\end{matrix}\right.\) . Tính \(A=x+y+z\)
a/ Đơn giản là dùng phép thế:
\(x+2y+x+y+z=0\Rightarrow x+2y=0\Rightarrow x=-2y\)
\(x+y+z=0\Rightarrow z=-\left(x+y\right)=-\left(-2y+y\right)=y\)
Thế vào pt cuối:
\(\left(1-2y\right)^2+\left(y+2\right)^2+\left(y+3\right)^2=26\)
Vậy là xong
b/ Sử dụng hệ số bất định:
\(\left\{{}\begin{matrix}a\left(\frac{x}{3}+\frac{y}{12}-\frac{z}{4}\right)=a\\b\left(\frac{x}{10}+\frac{y}{5}+\frac{z}{3}\right)=b\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(\frac{a}{3}+\frac{b}{10}\right)x+\left(\frac{a}{12}+\frac{b}{5}\right)y+\left(\frac{-a}{4}+\frac{b}{3}\right)z=a+b\) (1)
Ta cần a;b sao cho \(\frac{a}{3}+\frac{b}{10}=\frac{a}{12}+\frac{b}{5}=-\frac{a}{4}+\frac{b}{3}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{3}+\frac{b}{10}=\frac{a}{12}+\frac{b}{5}\\\frac{a}{3}+\frac{b}{10}=-\frac{a}{4}+\frac{b}{3}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{5}\)
Chọn \(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=5\end{matrix}\right.\) thay vào (1):
\(\frac{7}{6}\left(x+y+z\right)=7\Rightarrow x+y+z=6\)
1. gpt : \(\frac{2x+1}{\sqrt{x^2+2}}+\left(x+1\right)\sqrt{1+\frac{2x+1}{x^2+2}}+x=0\)
2. \(\left\{{}\begin{matrix}x,y,z>0\\x+y+z\le\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\) Tìm min \(Q=\frac{x}{y^2z}+\frac{y}{z^2x}+\frac{z}{x^2y}+\frac{x^5}{y}+\frac{y^5}{z}+\frac{z^5}{x}\)
a/ \(\frac{2x+1}{\sqrt{x^2+2}}+\left(x+1\right)\left(\sqrt{1+\frac{2x+1}{x^2+2}}-1\right)+2x+1=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x+1}{\sqrt{x^2+2}}+\frac{\left(x+1\right)\left(2x+1\right)}{\sqrt{1+\frac{2x+1}{x^2+2}}+1}+2x+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(\frac{1}{\sqrt{x^2+2}}+\frac{x+1}{\sqrt{1+\frac{2x+1}{x^2+2}}+1}+1\right)=0\)
\(\Rightarrow x=-\frac{1}{2}\)
b/ \(Q\ge\frac{\left(x+y+z\right)^2}{xyz\left(x+y+z\right)}+\frac{\left(x^3+y^3+z^3\right)^2}{xy+yz+zx}\ge\frac{x+y+z}{xyz}+\frac{\left(x^2+y^2+z^2\right)^3}{\left(x+y+z\right)^2}\)
\(Q\ge\frac{27\left(x+y+z\right)}{\left(x+y+z\right)^3}+\frac{\left(x+y+z\right)^6}{27\left(x+y+z\right)^2}=\frac{27}{\left(x+y+z\right)^2}+\frac{\left(x+y+z\right)^4}{27}\)
\(Q\ge\frac{27}{64\left(x+y+z\right)^2}+\frac{27}{64\left(x+y+z\right)^2}+\frac{\left(x+y+z\right)^4}{27}+\frac{837}{32\left(x+y+z\right)^2}\)
\(Q\ge3\sqrt[3]{\frac{27^2\left(x+y+z\right)^4}{64^2.27\left(x+y+z\right)^4}}+\frac{837}{32.\left(\frac{3}{2}\right)^2}=\frac{195}{16}\)
"=" \(\Leftrightarrow x=y=z=\frac{1}{2}\)
Nguyễn Trúc Giang, Duy Khang, Vũ Minh Tuấn, Võ Hồng Phúc, tth, No choice teen, Phạm Lan Hương,
Nguyễn Lê Phước Thịnh, @Nguyễn Việt Lâm, @Akai Haruma
giúp em vs ạ! Cần trước 5h chiều nay ạ
Thanks nhiều