Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thuỳ Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Thuỳ Dung
26 tháng 11 2016 lúc 19:23

@Pham Van Tien giúp em với ạ

Ghét Cả Thế Giới
Xem chi tiết
tuấn trần quang
3 tháng 4 2016 lúc 20:07

đề là 0,05 h2..mới đúng ..có h2..thì tìm đk o-..rồi bảo toàn e là ra

tuấn trần quang
30 tháng 3 2016 lúc 2:24

đề hình như là 0,05 mol phải chứ

Ghét Cả Thế Giới
30 tháng 3 2016 lúc 15:36

giải như nào z

 

Trịnh Thị Giang
Xem chi tiết
Phạm Đức Hùng
29 tháng 8 2019 lúc 20:13

PTHH

2A + nH2SO4 --> A2(SO4)n +nH2

2B + mH2SO4 --> B2(SO4)m +mH2

2A +2nH2SO4đ -->A2(SO4)n+nSO2+2nH2O

2B+2mH2SO4đ---->B2(SO4)m+mSO2+2mH2O

Ta thấy nH2 = nSO2

=> VSO2 = VH2 = 33.6 l

mai giang
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
8 tháng 8 2016 lúc 20:35

Dung` DL BTKL: moxit + mH2SO4 = mmuoi' + mH2O 
voi' nH2O = nH2SO4 = 0.5*0.1 = 0.05 
--> mmuoi' = 2.81 + 0.05*98 - 0.05*18 = 6.81g 

Cach' #: (Fe2O3, MgO, ZnO) ----> (Fe2(SO4)3; MgSO4, ZnSO4) 
--> nO = nSO4(2-) = nH2SO4 = 0.05 
--> m(Fe, Mg, Zn) = 2.81 - mO = 2.81 - 0.05*16 = 2.01g 

mmuoi' = mKL + mSO4(2-) = 2.01 + 0.05*96 = 6.81g 

Công chúa vui vẻ
Xem chi tiết
Cù Văn Thái
11 tháng 11 2019 lúc 16:10

m hỗn hợp = 27,2 gam

=> \(\frac{27,2}{65}< n_{KL}< \frac{27,2}{56}\)

<=> 0,418 < nKL < 0,485 mol

Gọi CT chung 2 kim loại là R

R + H2SO4 -> RSO4 + H2

Dễ thây nR = nH2SO4

=> Số mol axit cần để hòa tan: 0,418 < nH2SO4 < 0,485 mol <1 mol H2SO4.

=> Axit dư, KL tan hết.

b. Khi tăng lượng KL gấp đôi ta có

0,418x2 < nhh < 0,485x2 (mol)

nKL < 1 mol => KL vẫn tan hết.

Khách vãng lai đã xóa
Oh Nguyễn
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
2 tháng 12 2019 lúc 18:20

Gọi số mol O2 là a Cl2 là b

Ta có\(\left\{{}\begin{matrix}\text{32a+71b=36,5-19,1=17,4}\\\text{a+b=0,3}\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

Gọi số mol Ba là x số mol Al là y

Bảo toàn e ta có\(\left\{{}\begin{matrix}\text{2x+3y=4a+2b=0,8}\\\text{137x+27y=19,1}\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\)m=mBaSO4=0,1.233=23,3(g)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Thảo
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
3 tháng 11 2019 lúc 19:07

a,

Ta có :

\(\text{nFe2O3=16/16=0,1(mol)}\)

\(\text{nCuO=6,4/80=0,08(mol)}\)

\(\Rightarrow\)m muối=mFe2(SO4)3+mCuSO4=0,1x400+0,08x160=52,8(g)

b)

nH2SO4=0,1x3+0,08=0,38(mol)

\(\Rightarrow\text{CM=0,38/0,16=2,375(M)}\)

c)

Gọi a là V dd X

\(\Rightarrow\text{V+V=0,38=>V=0,19(l)}\)

Khách vãng lai đã xóa
Cao Đỗ Thiên An
Xem chi tiết
Công Kudo
Xem chi tiết
Vy Kiyllie
2 tháng 11 2016 lúc 21:07

Các quá trình khử :
N{+5} + 3e = N{+2} ; N{+5} + e = N{+4} ; 2N{+5} + 8e = 2N{+1} ; S{+6} + 2e = S{+4}
Ʃne (HNO3 nhận) = 3.nNO + nNO2 + 8.nN2O + 2.nSO2 = 1,4 mol

Các quá trình oxy hóa :
Mg - 2e = Mg{+2} ; Al - 3e = Al{+3}

Áp dụng định luật bảo toàn electron, ta có :
2.nMg + 3.nAl = 1,4
Mặt khác, 24.nMg + 27.nAl = 15

=> nMg = 0,4 mol và nAl = 0,2 mol
=> %mMg = 64% và %mAl = 36%

Công Kudo
3 tháng 11 2016 lúc 19:26

Áp dụng định luật bảo toàn electron, ta có :
2.nMg + 3.nAl = 1,4
Mặt khác, 24.nMg + 27.nAl = 15

mình chưa hiểu

n là như thế nào vậy bạn

 

Ngô Ngọc Bích
Xem chi tiết