Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
bin0707
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 11 2021 lúc 23:25

b: Tọa độ giao điểm của (d) và (d1) là:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x+5=\dfrac{-3}{2}x+1\\y=\dfrac{1}{2}x+5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=-4\\y=\dfrac{1}{2}x+5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=-1+5=4\end{matrix}\right.\)

Nguyễn TQ
Xem chi tiết
Gia Huy
24 tháng 6 2023 lúc 12:02

2

a)

d đi qua A (1;2), B(2;5)

=> Ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-1\right).1+n=2\\\left(m-1\right).2+n=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+n=3\\2m+n=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=4\\n=-1\end{matrix}\right.\)

b)

d có hệ số góc a = 3 => d: y = 3x + n

=> m -1 = 3 <=> m = 4

d cắt Ox tại x = -2, y = 0 \(\Leftrightarrow0=3.\left(-2\right)+n\) => n = 6

c)

d trùng d' \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-1=5\\n=-3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=6\\n=-3\end{matrix}\right.\)

Vũ Thúy Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2021 lúc 0:00

d: Để hai đường thẳng song song thì m=1

Thanhthanhhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2023 lúc 10:37

loading...

mynameisbro
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
7 tháng 12 2023 lúc 7:24

\(y=\left(2-m\right)x+m-1\)

Có: \(\left\{{}\begin{matrix}a=2-m\\b=m-1\end{matrix}\right.\) (ĐK: \(m\ne2\))

a) Để đồ thị (1) đi qua góc tọa độ thì: \(b=0\)

\(\Rightarrow m-1=0\) 

\(\Rightarrow m=1\) (tm) 

b) Để đồ thị (1) tạo với trục Ox một góc \(\partial=30^o\) thì 

\(a=tan\partial\)

\(\Rightarrow2-m=tan30^o\)

\(\Rightarrow2-m=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)

\(\Rightarrow m=2-\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)

\(\Rightarrow m=\dfrac{6-\sqrt{3}}{3}\left(tm\right)\) 

c) Để đồ thị (1) tạo với trục Ox một góc \(\partial=135^o\) thì:

\(a=tan\partial\)

\(\Rightarrow2-m=tan135^o\)

\(\Rightarrow2-m=-1\)

\(\Rightarrow m=2+1\)

\(\Rightarrow m=3\left(tm\right)\)

d) Để đường thẳng (1) cắt trục tung tại điểm có tung độ là 4 thì: (đk: \(m\ne1\) vì nếu bằng 1 thì (1) sẽ đi qua gốc tọa độ) 

Ta thay \(x=0\) và \(y=4\) vào (1) ta có: 

\(4=\left(2-m\right)+m-1\) 

\(\Rightarrow m-1=4\)

\(\Rightarrow m=4+1\)

\(\Rightarrow m=5\left(tm\right)\)

e) Để đường thẳng (1) cắt trục hành tại điểm có hoành độ bằng (-3) thì: (đk: \(m\ne1\))

Ta thay \(x=-3\) và \(y=0\) vào (1) ta có:

\(0=-3\cdot\left(2-m\right)+m-1\)

\(\Rightarrow-6+3m+m-1=0\)

\(\Rightarrow4m-7=0\) 

\(\Rightarrow4m=7\)

\(\Rightarrow m=\dfrac{7}{4}\left(tm\right)\)

Kiều Vũ Linh
7 tháng 12 2023 lúc 7:32

ĐKXĐ: x ≠ 2

a) Đồ thị của hàm số đi qua gốc tọa độ nên m - 1 = 0

⇔ m = 1 (nhận)

Vậy m = 1 thì đồ thị của hàm số đi qua gốc tọa độ

b) Do đồ thị của hàm số tạo với trục Ox một góc ∂ = 30⁰ nên:

tan30⁰ = 2 - m

⇔ 2 - m = √3/3

⇔ m = 2 - √3/3 (nhận)

Vậy m = 2 - √3/3 thì đồ thị của hàm số đã cho tạo với trục Ox một góc 30⁰

c) Do đồ thị của hàm số tạo với trục Ox một góc ∂ = 135⁰

⇒ 2 - m = tan135⁰

⇔ 2 - m = -1

⇔ -m = -1 - 2

⇔ m = 3 (nhận)

Vậy m = 3 thì đồ thị của hàm số đã cho tạo với trục Ox một góc 135⁰

d) Do đường thẳng (1) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 4 nên thay x = 0; y = 4 vào (1), ta có:

(2 - m).0 + m - 1 = 4

⇔ m = 4 + 1

⇔ m = 5 (nhận)

Vậy m = 5 thì đường thẳng (1) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 4

e) Do đường thẳng (1) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3 nên thay x = -3; y = 0 vào (1) ta có:

(2 - m).(-3) + m - 1 = 0

⇔ -6 + 3m + m - 1 = 0

⇔ 4m - 7 = 0

⇔ 4m = 7

⇔ m = 7/4 (nhận)

Vậy m = 7/4 thì (1) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 4 2019 lúc 11:30

Thay y   =   3   vào phương trình đường thẳng  d 2   ta được  − x   −   1   =   3     ⇔ x   =   − 4

Suy ra tọa độ giao điểm của d 1   v à   d 2  là (−4; 3)

Thay  x   =   − 4 ;   y   =   3 vào phương trình đường thẳng d 1  ta được:

2 ( m   −   2 ) . ( − 4 )   +   m   =   3     ⇔ − 7 m   +   16   =   3     ⇔ m = 13 7

Vậy  m = 13 7

Đáp án cần chọn là: D

Lê Quang Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
10 tháng 12 2020 lúc 15:09

giải giúp mik vs 

Chà Chanh
10 tháng 12 2020 lúc 16:59

a) 

Thay x=0 vào hàm số y= 3x+3, ta được: y= 3 x 0 + 3 = 3

Thay y=0 vào hàm số y= 3x+3, ta được: 0= 3x+3 => x= -1

Vậy đồ thị hàm số đi qua điểm B(-1;0) và C(0;3)

Thay x=0 vào hàm số y= -x+1, ta được: y=  -0 + 1 = 1

Thay y=0 vào hàm số y= -x+1, ta được: 0= -x+1 => x= 1

(Có gì bạn tự vẽ đồ thị nha :<< mình không load hình được sorry bạn nhiều)

b) Hoành độ giao điểm của hai đường thằng y=3x+3 và y=-x+1 :

3x+3 = -x+1

<=> 3x + x = 1 - 3

<=> 4x = -2

<=> x= - \(\dfrac{1}{2}\)

Thay x= - \(\dfrac{1}{2}\) vào hàm số y= -x+1, ta được: y= \(\dfrac{1}{2}\)+1 = \(\dfrac{3}{2}\)

Vậy giao điểm của hai đường thằng có tọa độ (\(-\dfrac{1}{2};\dfrac{3}{2}\))

c) Gọi góc tạo bởi đường thẳng y= 3x+3 là α

OB= \(\left|x_B\right|=\left|-1\right|=1\)

OC= \(\left|y_C\right|=\left|3\right|=3\)

Xét △OBC (O= 90*), có:

\(tan_{\alpha}=\dfrac{OC}{OB}=\dfrac{3}{1}=3\)

=> α= 71*34'

Vậy góc tạo bởi đường thằng y=3x+3 là 71*34'

Linh Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2020 lúc 13:11

Để hàm số y=(m-3)x+m+2 là hàm số bậc nhất thì \(m-3\ne0\)

hay \(m\ne3\)

a) Để đồ thị hàm số y=(m-3)x+m+2 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 thì 

Thay x=0 và y=-3 vào hàm số y=(m-3)x+m+2, ta được: 

\(\left(m-3\right)\cdot0+m+2=-3\)

\(\Leftrightarrow m+2=-3\)

hay m=-5(nhận)

b) Để đồ thị hàm số y=(m-3)x+m+2 song song với đường thẳng y=-2x+1 thì 

\(\left\{{}\begin{matrix}m-3=-2\\m\ne1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=1\\m\ne1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\in\varnothing\)

Vậy: Không có giá trị nào của m để đồ thị hàm số y=(m-3)x+m+2 song song với đường thẳng y=-2x+1

títtt
Xem chi tiết

a: \(\lim\limits_{x\rightarrow-\dfrac{3m}{2}}\dfrac{x+3}{2x+3m}=\infty\) vì \(\left\{{}\begin{matrix}\lim\limits_{x\rightarrow-\dfrac{3m}{2}}2x+3m=0\\\lim\limits_{x\rightarrow-\dfrac{3m}{2}}x+3=\dfrac{-3m}{2}+3\end{matrix}\right.\)

=>x=-3m/2 là tiệm cận đứng duy nhất của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{x+3}{2x+3m}\)

Để tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{x+3}{2x+3m}\) đi qua M(3;-1) thì \(-\dfrac{3m}{2}=3\)

=>-1,5m=3

=>m=-2

b: \(\lim\limits_{x\rightarrow-m}\dfrac{2x-3}{x+m}=\infty\) vì \(\left\{{}\begin{matrix}\lim\limits_{x\rightarrow-m}2x-3=-2m-3\\\lim\limits_{x\rightarrow-m}x+m=0\end{matrix}\right.\)

=>x=-m là tiệm cận đứng duy nhất của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{2x-3}{x+m}\)

Để x=-2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{2x-3}{x+m}\) thì -m=-2

=>m=2

c: \(\lim\limits_{x\rightarrow\dfrac{2}{b}}\dfrac{ax+1}{bx-2}=\infty\) vì \(\left\{{}\begin{matrix}\lim\limits_{x\rightarrow\dfrac{2}{b}}ax+1=a\cdot\dfrac{2}{b}+1\\\lim\limits_{x\rightarrow\dfrac{2}{b}}bx-2=b\cdot\dfrac{2}{b}-2=0\end{matrix}\right.\)

=>Đường thẳng \(x=\dfrac{2}{b}\) là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{ax+1}{bx-2}\)

=>2/b=2

=>b=1

=>\(y=\dfrac{ax+1}{x-2}\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{ax+1}{x-2}=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{a+\dfrac{1}{x}}{1-\dfrac{2}{x}}=a\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{ax+1}{x-2}=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{a+\dfrac{1}{x}}{1-\dfrac{2}{x}}=a\)

=>Đường thẳng y=a là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{ax+1}{x-2}\)

=>a=3