Rút gọn biểu thức A = a − 4 a 4 − a 1 2 + a 4 − a 1 2 với 0 < a < 4.
A. A = a 4 − a .
B. A = 1.
C. A = 2 a 4 − a .
D. A = 0.
Cho biểu thức: A = 2 a 2 − 5 a + 4 + 3 a 2 − 16 : 5 a 2 + 3 a − 4 , với a ≠ 1 và a ≠ ± 4
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tính giá trị biểu thức A khi a = 5.
a) Gợi ý: a 2 − 5 a + 4 = ( a − 1 ) ( a − 4 ) ; a 2 + 3 a − 4 = ( a − 1 ) ( a + 4 )
Ta rút gọn được A = a + 1 a − 4
b) Thay a = 5 vào biểu thức A tìm được A = 6
c) Ta biến đổi A = a + 1 a − 4 = 1 + 5 a − 4
⇒ A ∈ ℤ ⇒ a ∈ − 1 ; 3 ; 5 ; 9
Cho biểu thức A = 5x+2 + |5x+4|
Rút gọn biểu thức AA trong các trường hợp:
+) x ≥\(\dfrac{-4}{5}\): A= ?
+) x < \(\dfrac{-4}{5}\) :A = ?
\(x\ge-\dfrac{4}{5}\)
\(A=5x+2+\left|5x+4\right|=5x+2+5x+4=10x+6\)
\(x< -\dfrac{4}{5}\)
\(A=5x+2+\left|5x+4\right|=5x+2-5x+4=6\)
Rút gọn biểu thức. Chứng minh rằng biểu thức rút gọn không âm vs mọi giá trị của biến thuộc tập xác định (coi a là hằng):
1 - (\(\dfrac{a+x}{ax-x^2}\) + \(\dfrac{2a+3x}{x^2-a^2}\)) : \(\dfrac{a^4-4x^4}{a^4x-a^2x^3}\)
Cho biểu thức A = 4/(x - 4) + 3/(x + 4) * (6x)/(x ^ 2 - 16) a) Tìm điều kiện để giá trị biểu thức A xác định. b) Rút gọn A
a,ĐKXĐ:\(\left\{{}\begin{matrix}x-4\ne0\\x+4\ne0\\x^2-16\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne4\\x\ne-4\\x\ne\pm4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\ne\pm4\)
b,\(\dfrac{4}{x-4}+\dfrac{3}{x+4}.\dfrac{6x}{x^2-16}=\dfrac{4}{x-4}+\dfrac{18x}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)^2}=\dfrac{4\left(x+4\right)^2+18x}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)^2}=\dfrac{4\left(x^2+8x+16\right)+18x}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)^2}=\dfrac{4x^2+32x+64+18x}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)^2}=\dfrac{4x^2+50x+64}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)^2}\)
Bài 4: Cho biểu thức M = (với x)
a) Rút gọn M
b) Tính giá trị của biểu thức M với x = - 3
Bài 5. Cho hai biểu thức: A = và B =
a) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 5
b) Rút gọn biểu thức B
c) Biết P = A.B, tìm các số tự nhiên x để P ∈ Z
Cho biểu thức A =x2+4x+4/3x+6
a) Tìm điều kiện xác định của A b) Rút gọn biểu thức A. c)Tính giá trị của biểu thức A khi x =1/4
a) ĐKXĐ: 3x + 6 khác 0
x khác -2
b) A = (x² + 4x + 4)/(3x + 6)
= (x + 2)²/[3(x + 2)]
= (x + 2)/3
c) Khi x = 1/4, ta có:
A = (1/4 + 2)/3
= (9/4)/3
= 3/4
1 a..Rút gọn biểu thức A = \(\dfrac{\text{ x 2 − 4 x + 4}}{\text{x 3 − 2 x 2 − ( 4 x − 8 ) }}\)
b. Rút gọn biểu thức B = \(\left(\dfrac{x+2}{\text{x }\sqrt{\text{x }}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{\text{x}}+1}\right).\dfrac{\text{4 }\sqrt{x}}{3}\)
a.\(A=\dfrac{x^2-4x+4}{x^3-2x^2-\left(4x-8\right)}=\dfrac{\left(x-2\right)^2}{x^2\left(x-2\right)-4\left(x-2\right)}=\dfrac{\left(x-2\right)^2}{\left(x^2-4\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{1}{x+2}\)
\(A=\dfrac{\left(x-2\right)^2}{x^2\left(x-2\right)-4\left(x-2\right)}\left(x\ne\pm2\right)\\ A=\dfrac{\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)^2\left(x+2\right)}=\dfrac{1}{x+2}\\ B=\dfrac{x+2-x+\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{4\sqrt{x}}{3}\left(x>0\right)\\ B=\dfrac{4\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{3\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{4\sqrt{x}}{3\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\)
A =
a) Tìm điều kiện của để biểu thức A xác định
b) Rút gọn biểu thức A
c)Tính A khi = 4 - 2
cho biểu thức A= \(\dfrac{x}{2x+4}\) + \(\dfrac{3x+2}{x^2-4}\)
a) Tìm điều kiện x để giá trị biểu thức A xác định
b) Rút gọn biểu thức A
c) Tìm x để A=0
a) A đc xác định <=>2x+4\(\left\{{}\begin{matrix}2x+4\ne0\\x^2-4\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-2\\x\ne2\end{matrix}\right.\)
a) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{2;-2\right\}\)
b) Ta có: \(A=\dfrac{x}{2x+4}+\dfrac{3x+2}{x^2-4}\)
\(=\dfrac{x}{2\left(x+2\right)}+\dfrac{3x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\dfrac{x\left(x-2\right)}{2\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\dfrac{2\left(3x+2\right)}{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\dfrac{x^2-2x+6x+4}{2\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)
\(=\dfrac{x^2+4x+4}{2\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)
\(=\dfrac{\left(x+2\right)^2}{2\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)
\(=\dfrac{x+2}{2\left(x-2\right)}\)
c) Để A=0 thì \(\dfrac{x+2}{2\left(x-2\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow x+2=0\)
hay x=-2(Không thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy: Không có giá trị nào của x để A=0