Tính L = l i m x → 0 1 + a x n − 1 x , a ≠ 0 .
A. L = a n
B. L = n a
C. L = a.n
D. L = 1 a . n
tìm x thuộc Q , biết :
a, I 2,5-x I = 1,3
b,1,6- l x-0,2 l = 0
c, l x-1,5 l + l 2,5-x l = 0
a) | 2,5 - x | = 1,3
=> 2,5 - x = 1,3 hoặc 2,5 - x = -1,3
Hay: x = 1,3 + 2,5 hoặc x = (-1,3) + 2,5
=> x = 3,8 hoặc x = 1,2
b) 1,6 - | x - 0,2 | = 0
| x - 0,2 | = 1,6 - 0 = 1,6
=> x - 0,2 = 1,6 hoặc x - 0,2 = -1,6
Hay: x = 1,6 + 0,2 hoặc x = (-1,6) + 0,2
=> x = 1,8 hoặc x = -1,4
c) | x - 1,5 | + | 2,5 - x | = 0
Vì giá trị tuyệt đối luôn > hoặc = 0
=> | x - 1,5 | = 0 và | 2,5 - x | = 0
=> x - 1,5 = 0 và 2,5 - x = 0
=> x = 1,5 và x = 2,5
Mà 1,5 khác 2,5
=> Không thỏa mãn x sao cho | x - 1,5 | + | 2,5 - x | = 0
x + x : 0,2 = 1,35
x * 1 + x * 5 = 1,35
x * ( 1 + 5 ) = 1,35
x * 6 = 1,35
x = 1,35 : 6
x = 0,225
hok tốt nha ^_^
Giá trị của xx thỏa mãn (x+2)^2-x^2+4=0(x+2)2−x2+4=0 là x=x=
.
(x+2)^2-x^2+4=0
=>x^2+4x+4-x^2+4=0
=>4x+8=0
=>x=-2
Mấy bạn ơi! Giúp mik cái này với!
Tình hình là mik mới KT xong bài KT 1 tiết đại số chương 4 á! Mà cái bài tìm nghiệm đa thức g(x) = x3 + x á mik tìm ra 1 nghiệm là 0 rồi mà mik lỡ kết luận là Đa thức g(x) chỉ có 1 nghiệm (thíu là 0). Vậy thì có sao hk? Mấy bạn nghĩ cô có trừ điểm mik hk? Hay là gạch bỏ hết bài! Giúp mik với! Đang rất rối
Còn tùy thầy cô thôi bạn, nếu như ở mình là bạn làm đến đâu sẽ chấm tới đó, bạn thiếu trường hợp nào thì chỉ trừ điểm trường hợp đó thôi bạn..
chắc thầy cô sẽ bỏ qua chứ thi học kì mà như vậy chỉ có chít thui
Bài tập:Tìm m để phương trình
a)x2+2mx-m2+m-3=0 nhận x=2 là nghiệm.Tìm nghiệm còn lại
b)2x2-4x+3m-5=0 nhận x=-1 là nghiệm.Tìm nghiệm còn lại
c)x2+(m-2)x-m+1=0 nhận x=2018+\(\sqrt{2019}\)
làm nghiệm
d)x2-2(m-1)x+m2-2m-3=0 nhận x=2004-2\(\sqrt{113}\) làm nghiệm
a) thay x=2 vào PT (a) ta được:
\(4+4m-m^2+m-3=0\Leftrightarrow-m^2+5m+1=0\\ \)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{5+\sqrt{29}}{2}\\m=\dfrac{5-\sqrt{29}}{2}\end{matrix}\right.\)
gọi x=x1=2, x2 là nghiệm còn lại.
theo viet x1+x2 =-2m.
=> x2=-2m-2
* \(m=\dfrac{5+\sqrt{29}}{2}.\\\Rightarrow x2=-\sqrt{29}-5-2=-7-\sqrt{29}\)
*\(m=\dfrac{5-\sqrt{29}}{2}\\ \Rightarrow x2=\sqrt{29}-5-2=-7+\sqrt{29}\)
vậy ....
câu b) bạn có thể làm tương tự
c) ta có: a=1;
\(\Delta=\left(m-2\right)^2-4\left(1-m\right)=m^2\);
*\(x=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=2018+\sqrt{2019}\\ \Leftrightarrow-\left(m-2\right)+\left|m\right|=4036+2\sqrt{2019}\)
<=>\(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}m>0\\-m+2+m=4036+2\sqrt{2019}\left(VN\right)\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}m< 0\\-m+2-m=4036+2\sqrt{2019}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
<=>\(\left\{{}\begin{matrix}m< 0\\m=-2017-\sqrt{2019}\end{matrix}\right.\)<=>\(m=-2017-\sqrt{2019}\)
* \(x=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}\) (xét tương tự => vô nghiệm).
vậy \(m=-2017-\sqrt{2019}\)
a=1
\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(m^2-2m-3\right)=4\)
*\(x=\dfrac{-b'+\sqrt{\Delta'}}{a}=2004-2\sqrt{113}\)
\(\Leftrightarrow m-1+2=2004-2\sqrt{113}\Leftrightarrow m=2003-2\sqrt{113}\)
*\(x=\dfrac{-b'-\sqrt{\Delta'}}{a}=2004-2\sqrt{113}\)
\(\Leftrightarrow m-1-2=2004-2\sqrt{113}\Leftrightarrow2007-2\sqrt{113}\)
bài 1: hãy xét các phương trình sau có là phương trình bậc nhất một ẩn hay không? hãy chỉ ra hệ số a và b.
a) x-1=0 b)0x-1=0
c)1/3x=0 d)x^3-4=0
bài 2: tìm m để các phương trình sau là phương trình bậc nhất ẩn x:
a)(m-4)x+2-m=0 b)(m^2-4)x-m=0
c)(m+1)x^2-6x+8=0 d)m-2/m+1*x+5=0
e)(m-1)x+m+1=0 g)(m^2-1)x+m=0
h)(m+1)x^2+x-1=0 f)m-3/m+1*x-6=0
bài 3: chứng minh các phương trình sau là phương trình bậc nhất một ẩn với mọi giá trị của tham số m:
a)(m^2+1)x-3=0 b)(m^2+2m+3)x+m-1=0
c)(m^2+2)x+4=0 D)(m^2-2m+2)x+m=0
Tìm x, y, z thuộc Q biết :
a) l x+ 19/5 l + l y+2017/2018 l + l z-2019l =0
dấu 'l' là giá trị tuyệt đối nha các bạn
b) l x-9/5 l+l y+3/4 l+ l z+ 7/2 l ≤ 0
dấu 'l' là giá trị tuyệt đói nha các bạn
a) Ta có: \(\left|x+\dfrac{19}{5}\right|\ge0\forall x\in Q\)
\(\left|y+\dfrac{2017}{2018}\right|\ge0\forall y\in Q\)
\(\left|z-2019\right|\ge0\forall x\in Q\)
\(\Rightarrow\left|x+\dfrac{19}{5}\right|+\left|y+\dfrac{2017}{2018}\right|+\left|z-2019\right|\ge0\forall x,y,z\in Q\)
Dấu \("="\) xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}\left|x+\dfrac{19}{5}\right|=0\\\left|y+\dfrac{2017}{2018}\right|=0\\\left|z-2019\right|=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-19}{5}\\y=\dfrac{-2017}{2018}\\z=2019\end{matrix}\right.\).
b) Lại có:
\(\left|x-\dfrac{9}{5}\right|\ge0\forall x\in Q\)
\(\left|y+\dfrac{3}{4}\right|\ge0\forall y\in Q\)
\(\left|z+\dfrac{7}{2}\right|\ge0\forall z\in Q\)
\(\Rightarrow\left|x-\dfrac{9}{5}\right|+\left|y+\dfrac{3}{4}\right|+\left|z+\dfrac{7}{2}\right|\ge0\forall x,y,zQ\)
Mà theo đề bài:
\(\left|x-\dfrac{9}{5}\right|+\left|y+\dfrac{3}{4}\right|+\left|z+\dfrac{7}{2}\right|\le0\forall\)
\(\Rightarrow\left|x-\dfrac{9}{5}\right|+\left|y+\dfrac{3}{4}\right|+\left|z+\dfrac{7}{2}\right|=0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x-\dfrac{9}{5}\right|=0\\\left|y+\dfrac{3}{4}\right|=0\\\left|z+\dfrac{7}{2}\right|=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{9}{5}\\y=\dfrac{-3}{4}\\z=\dfrac{-7}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy .....
a) \(\left|x+\dfrac{19}{5}\right|+\left|y+\dfrac{2017}{2018}\right|+\left|z-2019\right|=0\)
Ta có: \(\left|x+\dfrac{19}{5}\right|\ge0;\left|y+\dfrac{2017}{2018}\right|\ge0;\left|z-2019\right|\ge0\)
Để \(\left|x+\dfrac{19}{5}\right|+\left|y+\dfrac{2017}{2018}\right|+\left|z-2019\right|=0\) thì:
\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x+\dfrac{19}{5}\right|=0\\\left|y+\dfrac{2017}{2018}\right|=0\\\left|z-2019\right|=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-19}{5}\\y=\dfrac{-2017}{2018}\\z=2019\end{matrix}\right.\)
Vậy............................
b) Ta có: \(\left|x-\dfrac{9}{5}\right|\ge0;\left|y+\dfrac{3}{4}\right|\ge0;\left|z+\dfrac{7}{2}\right|\ge0\)
Mà \(\left|x-\dfrac{9}{5}\right|+\left|y+\dfrac{3}{4}\right|+\left|z+\dfrac{7}{2}\right|\le0\) thì:
\(\left|x-\dfrac{9}{5}\right|=\left|y+\dfrac{3}{4}\right|=\left|z+\dfrac{7}{2}\right|=0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{9}{5}\\y=\dfrac{-3}{4}\\z=\dfrac{-7}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy............................
Lần lượt treo quả nặng có khối lượng m_1m1 và m_2m2 vào một lò xo có chiều dài tự nhiên là l_0l0 thì lò xo bị dãn ra có chiều dài mới là l_1l1, l_2l2 và độ biến dạng của mỗi lần treo là x_1x1 và x_2x2 .Quan hệ nào của các đại lượng dưới đây là đúng?
Từ đề bài, ta có: l1 = l0 + x1
l2 = l0 + x2
=> l2 - l1 = l0 + x2 - (l0 + x1) = l0 + x2 - l0 - x1 = x2 - x1
Vậy ta chọn A. l2 - l1 = x2 - x1
Bài 1: Tìm x, biết:
a. 5x (x-1) = (x-1)
b. x+1 = (x+1)2 = 0
c. x3 + x = 0
Bài 2: Cho △ABC ⊥ tại A. Điểm D ϵ AB, điểm E ∈ AC. Gọi M là trung điểm của DE, N là trung điểm của DC, P là trung điểm của BC, Q là trung điểm của BE. Chứng minh tứ giác MNPQ là hình chữ nhật.
Bài 2:
Xét trong \(\Delta BDE:\)
Q là trung điểm của BE
M là trung điểm của DE
=> QM là đường trung bình của \(\Delta BDE\)
\(\Rightarrow QM//=\dfrac{1}{2}BD\) (1)
Tương tự trong \(\Delta BDC:NP//=\dfrac{1}{2}BD\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow QM//=NP\)
\(\Rightarrow MQNP\) là hình bình hành (*)
Xét \(\Delta DEC:MN//EC\)
\(\Rightarrow\widehat{DNM}=\widehat{DCA}\) (đồng vị) (3)
Do NP // BD => \(\Rightarrow\widehat{PND}=\widehat{CDA}\) (so le trong) (4)
Trong \(\Delta CDA\) vuông tại A có:
\(\widehat{CDA}+\widehat{DCA}=90^o\) (5)
Thay (3);(4) vào (5) suy ra \(\widehat{PND}+\widehat{DNM}=90^o\Leftrightarrow\widehat{PNM}=90^o\) (**)
Từ (*) và (**) suy ra MNPQ là HCN.
Bài 1: Tìm x, biết:
a. 5x (x-1) = (x-1)
=> 5x (x-1) - (x-1) = 0
=> (x-1) (5x-1) = 0
=> x-1 = 0 hoặc 5x-1 = 0
=> x = 1 hoặc x = \(\dfrac{1}{5}\)
Vậy x = 1 hoặc x = \(\dfrac{1}{5}\).
b. x+1 = (x+1)2 = 0
=> (x+1) - (x+1)2 = 0
=> (x+1) [1-(x+1)] = 0
=> (x+1) (1-x-1) = 0
=> (x+1) (-x) = 0
=> x+1 = 0 hoặc x = 0
=> x = -1 hoặc x = 0
Vậy x = -1 hoặc x = 0.
c. x3 + x = 0
=> x (x2+1) = 0
=> x = 0 hoặc x2+1 = 0
=> x = 0
hoặc x2 ≥ 0 ∀ x => x2+1 ≥ 0 => x2 = -1 (vô lí).
Bài 2:
C/m:
Xét △BDE có:
Q là trung điểm của BE (gt)
M là trung điểm của DE (gt)
=> QM là đường trung bình của △BDE (đ/n)
=> MQ // BD (t/c)
MQ = \(\dfrac{1}{2}\)BD (t/c)
Xét △BDC có:
P là trung điểm của BC (gt)
N là trung điểm của DC (gt)
=> PN là đường trung bình của △BDC (đ/n)
=> PN // BD (t/c)
PN = \(\dfrac{1}{2}\)BD (t/c)
Xét tứ giác MNPQ có:
PN // QM (//BD)
PN = MQ =\(\dfrac{1}{2}\)BD
=> MNPQ là hình bình hành (dhnb) 1
Xét △DEC có:
M là trung điểm của DE (gt)
N là trung điểm của DC (gt)
=> MN là đường trung bình của △DEC (đ/n)
=> MN // EC (t/c)
MN // AC (t/c); AC ⊥ AB (gt)
=> MN ⊥ AB (t/c)
mà MQ // AB (cmt)
=> MN ⊥ MQ hay NMQ = 90o 2
Từ 1 và 2 => MNPQ là hình chữ nhật (dhnb)
P/s: bạn tự vẽ hình và vt giả thiết kết luận nhoa !!!
Bài 1: a) \(5x\left(x-1\right)=x-1\)
\(\Leftrightarrow5x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(5x-1\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x-1=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{5}\\x=1\end{matrix}\right.\).
b) Sai đề.
c) \(x^3+x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x^2+1\right)=0\)
\(\Rightarrow x=0\) (\(x^2+1\) loại).
Vậy x =0
Tại sao khi kết luận xét dấu nhị thức bậc nhất, lại không được kết luận là f(x) > 0 ∀x ϵ (a ; b) mà là
f(x) > 0 khi x ϵ (a ; b) hay nếu x ϵ (a ; b) hay với x ϵ (a ; b).
ần lượt treo quả nặng có khối lượng m_1m1 và m_2m2 vào một lò xo có chiều dài tự nhiên là l_0l0 thì lò xo bị dãn ra có chiều dài mới là l_1l1, l_2l2 và độ biến dạng của mỗi lần treo là x_1x1 và x_2x2 .Quan hệ nào của các đại lượng dưới đây là đúng?
\dfrac{l_1}{l_2} =\dfrac{x_2}{x_1}l2l1=x1x2
\dfrac{l_1}{l_2} =\dfrac{x_1}{x_2}l2l1=x2x1
l_2-l_1=x_1-x_2l2−l1=x1−x2
l_2-l_1=x_2-x_1l2−l1=x2−x1
Từ đề bài, ta có: l1 = l0 + x1
l2 = l0 + x2
=> l2 - l1 = l0 + x2 - (l0 + x1) = l0 + x2 - l0 - x1 = x2 - x1
Vậy ta chọn A. l2 - l1 = x2 - x1
Có L1 = L0 + x1
L2 = L0 + x2
Lại có L2 - L1 = ( L0 + x2 ) - ( L0 + x1 )
= L0 + x2 - L0 - x1 ( quy tắc dấu ngoặc )
= x2 - x1
Vậy chọn đáp án thứ 2 ( L2 - L1 = x2 - x1 )