Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thu Trang
Xem chi tiết
Đặng Cường Thành
21 tháng 5 2020 lúc 19:16

Bài 1:

\(P\left(-1\right)=-m-3=2\)

\(m=-3-2\)

\(m=-5\)

Bài 2:

Q(x) có nghiệm là -1⇔\(Q\left(-1\right)=0\)

\(-2-m+7+3=0\)

\(m=7+3-2=8\)

Bài 3:

Q(x) có nghiệm là -1⇔\(Q\left(-1\right)=0\)

\(m-2m-3=0\)

\(-m-3=0\)

\(m=-3\)

DƯƠNG THỊ DIỆU LY
Xem chi tiết
Hải Đăng
18 tháng 2 2019 lúc 23:06

3x ???

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2022 lúc 15:04

=>3^x*8=24

=>3^x=3

=>x=1

Black
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2022 lúc 20:12

1: =>|3x-3/2|=x-1/2+1/4=x-1/4

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=\dfrac{1}{4}\\\left(3x-\dfrac{3}{2}-x+\dfrac{1}{4}\right)\left(3x-\dfrac{3}{2}+x-\dfrac{1}{4}\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=\dfrac{1}{4}\\\left(2x-\dfrac{5}{4}\right)\left(4x-\dfrac{7}{4}\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{\dfrac{5}{8};\dfrac{7}{16}\right\}\)

2: =>|1/3x+2/3|=5/3-1+x=x+2/3

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=-\dfrac{2}{3}\\\left(\dfrac{1}{3}x+\dfrac{2}{3}-x-\dfrac{2}{3}\right)\left(\dfrac{1}{3}x+\dfrac{2}{3}+x+\dfrac{2}{3}\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=-\dfrac{2}{3}\\\left(-\dfrac{2}{3}x\right)\cdot\left(\dfrac{4}{3}x+\dfrac{4}{3}\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=0\)

Yuuki Huong
Xem chi tiết
do thi ngoc linh
Xem chi tiết
Phùng Tuệ Minh
19 tháng 2 2019 lúc 20:25

Bài 1: \(Ư\left(22\right)=\left\{1;2;11;22;-1;-2;-11;-22\right\}\)

Bài 2: Ta có: n-3 là ước của 7

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7;-1;-7\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{4;10;2;-4\right\}\)

Vậy:...............

Bài 3: a) (x+3)(y+1)=3=1.3=3.1=-1.-3=-3.-1

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=3;y+1=1\\x+3=1;y+1=3\\x+3=-1;y+1=-3\\x+3=-3;y+1=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0;y=0\\x=2;y=2\\x=-4;y=-4\\x=-6;y=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy:.........

Bài 4: n+3 \(⋮\) n-1

\(\Leftrightarrow n-1+4⋮n-1\)

Vì n-1 \(⋮\) n-1 nên 4 \(⋮\) n-1

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;3;5;0;-1;-3\right\}\)

Vậy:..........

Trúc Giang
21 tháng 2 2019 lúc 7:26

Mk giải bài 4 nhé!

n + 3 ⋮ n - 1

⇒ (n - 1 + 4) ⋮ n - 1

n - 1 ⋮ n - 1

⇒ 4 ⋮ n - 1

⇒ n - 1 ∈ Ư (4)

⇒ n - 1 ∈ { 1; -1; 2; -2; 4; -4 }

⇒ n ∈ { 2; 0; 3; -1; 5; -3 }

Phùng Tuệ Minh
19 tháng 2 2019 lúc 20:17

Bài 1: Ư(12)=\(\left\{\pm1\right\}\)

THÁI THỊ NGỌC ANH
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Huyền
6 tháng 8 2018 lúc 16:09

Bài 1:

Gọi vận tốc của ca nô khi nước yên lặng là x km/giờ ( x > 4)
=> Vận tốc của ca nô khi xuôi dòng là x +4 (km/giờ), khi ngược dòng là

x - 4 (km/giờ).

Vì chiều dài khúc sông không đổi

=> (x + 4) . 4 = (x - 4) . 6

<=> 4x + 16 = 6x - 24

<=> 4x - 6x = -24 - 16

<=> -2x = -40

<=> x = 20 (thỏa mãn)

Vậy chiều dài khúc sông là 20km.

Nguyễn Minh Huyền
6 tháng 8 2018 lúc 16:15

Bài 3:

Trong 1 giờ, người thứ nhất làm được: \(\dfrac{1}{6}\) (công việc)

Trong 1 giờ, người thứ hai làm được: \(\dfrac{1}{3}\) (công việc)

Trong 1 giờ, cả hai người làm được: \(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{2}\) (công việc)

=> Số giờ 2 người hoàn thành công việc là: 1 : \(\dfrac{1}{2}\) = 2 (giờ)

Vậy 2 người hoàn thành công việc trong 2 giờ.

Nguyễn Minh Huyền
6 tháng 8 2018 lúc 16:26

Trong 1 giờ, người thứ nhất làm được: \(\dfrac{1}{3}\)(công việc)

Trong 1 giờ, người thứ hai làm được: \(\dfrac{1}{6}\)(công việc)

Trong 1 giờ, người thứ ba làm được: \(\dfrac{1}{8}\) (công việc)

Trong 1 giờ, cả ba người làm được: \(\dfrac{19}{24}\)(công việc)

=> Số giờ 3 người hoàn thành công việc là: 1 : \(\dfrac{19}{24}\)= \(\dfrac{24}{19}\) (giờ)

Vậy 3 người hoàn thành công việc trong \(\dfrac{24}{19}\) giờ.

Nguyễn Bá Minh
Xem chi tiết
Bích Thủy
Xem chi tiết
Quang Duy
16 tháng 7 2017 lúc 8:47

Bài 2 : Gọi số tự nhiên chẵn đầu tiên là a (hai số tiếp theo lần lượt là a+2 và a+4)

Theo bài ra ta có : \(\left(a+2\right)\left(a+4\right)-a\left(a+2\right)=208\)

\(\Rightarrow\left(a+2\right)\left(a+4-a\right)=208\)

\(\Rightarrow\left(a+2\right).4=208\)

\(\Rightarrow a+2=208:4=52\)

\(\Rightarrow a=50\)

Vậy các số tiếp theo là 52 ;54

Vậy....................

Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Phương Anh Nguyễn
10 tháng 7 2019 lúc 16:26

bài 2

A = 3+3^2 +3^3+ ...+3^100

3.A = 3^2+3^3+3^4+...+3^101

3.A-A=(3^2+3^3+3^4+...+3^101)-(3+3^2+3^3+...+3^100)

2.A=3^101-3

Ta có: 2A+3=3^ x

\(\Rightarrow\)(3^101-3)+3=3^x

\(\Rightarrow\)3^101-(3+3)=3^x

\(\Rightarrow\)3^101=3^x

\(\Rightarrow\)x=101

Vậy x=101

Nguyễn Phúc Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Hạnh
13 tháng 11 2017 lúc 17:33

1 phút, vòi 1 chảy được:

1:3=\(\dfrac{1}{3}\)(\(m^3\))

1 phút, vòi 2 chảy được:

1:5=\(\dfrac{1}{5}\left(m^3\right)\)

1 phút, vòi 3 chảy đầy hồ sau:

1:8=\(\dfrac{1}{8}\left(m^3\right)\)

1 phút, cả 3 vòi chảy được:

\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{8}=\dfrac{79}{120}\left(m^3\right)\)

Cả 3 vòi cùng chảy đầy hồ sau:

15,8:\(\dfrac{79}{120}\)=24(giờ)

Vòi 1 chảy tổng cộng số \(m^3\) nước là:

\(\dfrac{1}{3}.24=8\left(m^3\right)\)

Vòi 2 chảy tổng cộng số \(m^3\) nước là:

\(\dfrac{1}{5}.24=4,8\left(m^3\right)\)

Vòi 3 chảy tổng cộng số \(m^3\) nước là:

\(\dfrac{1}{8}.24=3\left(m^3\right)\)

Đ/s