Với những giá trị nào của tham số m thì C m : y = x − 3 m + 1 x 2 + 2 m 2 + 4 m + 1 x − 4 m m + 1 cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ lớn hơn 1?
A. 1 2 < m ≠ 1
B. m > 1 2
C. m ≥ 1 2
D. m ≠ 1
a) với những giá trị nào của m thì hàm số y = (m + 6)x - 7 đồng biến?
b) với những giá trị nào của k thì hàm số y = (-k + 9)x + 100 nghịch biến?
c) với những giá trị nào của m thì đồ thị của hàm số y = 12x + (5 + m) và y = -3x + (3 - m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung
a: Để hàm số y=(m+6)x-7 đồng biến thì m+6>0
=>m>-6
b: Để hàm số y=(-k+9)x+100 nghịch biến thì -k+9<0
=>-k<-9
=>k>9
c: Để hai đồ thị hàm số y=12x+(5+m) và y=-3x+(3-m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì
\(\left\{{}\begin{matrix}m+5=3-m\\12\ne-3\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)
=>m+5=3-m
=>2m=-2
=>m=-1
I.TỰ LUẬN
BÀI 1: a) Với giá trị nào của m thì hàm số y = (2m-1)x +5 là hàm số bậc nhất?
b) Với những giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất y = (m – 1)x + 3 đồng biến?
c) Với những giá trị nào của k thì hàm số bậc nhất y = (5 – k)x + 1 nghịch biến?
Với những giá trị nào của tham số m thì (C) : y= x3- 3( m+ 1) x2+ 2( m 2+ 4m+1 ) x-4m( m+1 ) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ lớn hơn 1?
A. 1 2 < m ≠ 1
B. m< 1
C. m> 1/2
D. m≠ 1
+ Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị C và trục Ox:
x3- 3( m+ 1) x2+ 2( m 2+ 4m+1 )= 0
hay ( x- 2) ( x2-( 3m+ 1) x+ 2m2+ 2m) =0
Yêu cầu bài toán
Vậy ½< m và m≠ 1.
Chọn A.
a) Với những giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất y = (m – 1)x + 3 đồng biến?
b) Với những giá trị nào của k thì hàm số bậc nhất y = (5 – k)x + 1 nghịch biến?
a) Hàm số y = (m – 1)x + 3 là hàm số bậc nhất đối với x khi m – 1 ≠ 0 hay m ≠ 1 (*)
Hàm số đồng biến khi m – 1 > 0 hay m > 1.
Kết hợp với điều kiện (*) ta được với m > 1 thì hàm số đồng biến.
b) Hàm số y = (5 – k)x + 1 là hàm số bậc nhất đối với x khi 5 – k ≠ 0 hay k ≠ 5 (**).
Hàm số nghịch biến khi 5 – k < 0 hay k > 5.
Kết hợp với điều kiện (**) ta được với k > 5 thì hàm số nghịch biến.
cho hàm số y=\(\dfrac{x^2+mx+1}{x+m}\)với m là tham số. với giá trị nào của tham số m thì hàm số đạt cực đại tại x=2?
a. m=-3 b.m=3 c.m=-1 d.m=0
\(y=\dfrac{x^2+mx+1}{x+m}=x+\dfrac{1}{x+m}\)
\(\left\{{}\begin{matrix}y'\left(2\right)=0\\y''\left(2\right)< 0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-\dfrac{1}{\left(2+m\right)^2}=0\\\dfrac{2}{\left(m+2\right)^3}< 0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-3\\m< -2\end{matrix}\right.\)
Chọn a
a) Với những giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất y = (m – 1)x + 3 đồng biến?
b) Với những giá trị nào của k thì hàm số bậc nhất y = (5 – k)x + 1 nghịch biến?
a) Hàm số y = (m – 1)x + 3 là hàm số bậc nhất đối với x khi m – 1 ≠ 0 hay m ≠ 1 (*)
Hàm số đồng biến khi m – 1 > 0 hay m > 1.
Kết hợp với điều kiện (*) ta được với m > 1 thì hàm số đồng biến.
b) Hàm số y = (5 – k)x + 1 là hàm số bậc nhất đối với x khi 5 – k ≠ 0 hay k ≠ 5 (**).
Hàm số nghịch biến khi 5 – k < 0 hay k < 5.
Kết hợp với điều kiện (**) ta được với k < 5 thì hàm số nghịch biến.
a, y= 5x - (2-x)k = 5x - 2k + k.x = (5+k)x - 2k
Vậy hàm số có hệ số a= 5+k. Khi đó:
+ Hàm số đồng biến a > 0 ⇔ 5 + k > 0 ⇔ k > -5
+ Hàm số nghịch biến a < 0 ⇔ 5 + k < 0 ⇔ k < -5.
Cho hàm số y=(m+1)x
a) Tìm các giá trị của tham số m để tham số nhận giá trị bằng -5 tại x=5 ,
b) Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;3)?
c)Tìm giá trị của m để điểm B(0;4) thuộc đồ thị hàm số.
Cho hàm số bậc nhất y = (2 - 5m)x + m - 3 có đồ thị là (d)
a) với những giá trị nào của m thì đường thẳng d đi qua gốc tọa độ?
b) với những giá trị nào của m thì đường thẳng d tạo với tia Ox một góc nhọn? Một góc tù?
c) tìm giá trị của m để đường thẳng d cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng \(\dfrac{2}{3}\)
d) tìm m để đường thẳng d cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng \(\dfrac{1}{2}\)
a: Thay x=0 và y=0 vào (d), ta được:
\(0\left(2-5m\right)+m-3=0\)
=>m-3=0
=>m=3
b: Để (d) tạo với trục Ox một góc nhọn thì 2-5m>0
=>5m<2
=>\(m< \dfrac{2}{5}\)
Để (d) tạo với trục Ox một góc tù thì 2-5m<0
=>5m>2
=>\(m>\dfrac{2}{5}\)
c: Thay x=0 và \(y=\dfrac{2}{3}\) vào (d), ta được:
\(0\left(2-5m\right)+m-3=\dfrac{2}{3}\)
=>\(m-3=\dfrac{2}{3}\)
=>\(m=\dfrac{2}{3}+3=\dfrac{11}{3}\)
d: thay \(x=\dfrac{1}{2};y=0\) vào (d), ta được:
\(\dfrac{1}{2}\left(2-5m\right)+m-3=\dfrac{2}{3}\)
=>\(1-\dfrac{5}{2}m+m-3=\dfrac{2}{3}\)
=>\(-\dfrac{3}{2}m-2=\dfrac{2}{3}\)
=>\(-\dfrac{3}{2}m=2+\dfrac{2}{3}=\dfrac{8}{3}\)
=>\(m=-\dfrac{8}{3}:\dfrac{3}{2}=-\dfrac{16}{9}\)
cho đường trong (c) x^2+y^2-2x+4/5=0 và đường tròn d: mx-y-2m+3=0. với những giá trị nào của của tham số m thì đường thẳng d và đường tròn không có điểm chung
- Xét đường tròn \(\left(C\right)\) có tâm \(I\left(1;0\right)\) và \(R=\dfrac{\sqrt{5}}{5}\)
- Để đường thẳng d và đường tròn không có điểm chung
\(\Leftrightarrow d_{\left(d/I\right)}=\dfrac{\left|m-2m+3\right|}{\sqrt{m^2+1}}>R=\dfrac{\sqrt{5}}{5}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{m^2-6m+9}{m^2+1}>\dfrac{1}{5}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{m^2-6m+9-0,2m^2-0,2}{m^2+1}>0\)
\(\Leftrightarrow0,8m^2-6m+8,8>0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m>2\\m< \dfrac{11}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
a) Với những giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất y = (m – 1)x + 3 đồng biến?
b) Với những giá trị nào của k thì hàm số bậc nhất y = (5 – k)x + 1 nghịch biến?
a,khi m-1>=0 thi ham so dong bien tuc m>=1
b,khi 5-k<=0 thi ham so nghich bien tuc k>=5
a) Khi m - 1 \(\ge\)0 thì hàm số đồng biến tức m \(\ge\)1
b) Khi 5 - k \(\le\)0 thì hàm số nghịch biến tức k \(\ge\)5
a) Hàm số y = ( m – 1 ) x + 3 là hàm số bậc nhất đối với x khi \(m-1\ne0\) hay \(m\ne1\) (*)
Hàm số đồng biến khi m – 1 > 0 hay m > 1.
Kết hợp với điều kiện (*) ta được với m > 1 thì hàm số đồng biến.
b) Hàm số y = ( 5 – k ) x + 1 là hàm số bậc nhất đối với x khi \(5-k\ne0\) hay \(k\ne5\) (**)
Hàm số nghịch biến khi 5 – k < 0 hay k > 5.
Kết hợp với điều kiện (**) ta được với k > 5 thì hàm số nghịch biến /