Với giá trị nào của tham số m thì hàm số
y = x 3 + 3 m + 1 x 2 +1-m đạt cực tiểu tại
A. m = 1 2
B. Không có giá trị nào của m thỏa mãn điều kiện đề bài
C. m = - 3 2
D. m = - 1 2
cho hàm số y=\(\dfrac{x^2+mx+1}{x+m}\)với m là tham số. với giá trị nào của tham số m thì hàm số đạt cực đại tại x=2?
a. m=-3 b.m=3 c.m=-1 d.m=0
\(y=\dfrac{x^2+mx+1}{x+m}=x+\dfrac{1}{x+m}\)
\(\left\{{}\begin{matrix}y'\left(2\right)=0\\y''\left(2\right)< 0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-\dfrac{1}{\left(2+m\right)^2}=0\\\dfrac{2}{\left(m+2\right)^3}< 0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-3\\m< -2\end{matrix}\right.\)
Chọn a
Với giá trị nào của tham số m thì hàm số y = x 3 - m x 2 + ( 2 m - 3 ) x - 3 đạt cực đại tại x = 1?
A. m ≤ 3
B. m = 3
C. m < 3
D. m > 3
Chọn D
Để hàm số đạt cực đại x = 1 thì
⇔ m > 3
Câu1 :Với giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất y = ( m – 1)x + 3 là hàm số đồng biến
A.m =1 B. m > 1 C. m < 1 D. m < -1
Câu2 :Với giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất y = ( m – 1)x + 3 là hàm số nghịch biến
A. m =1 B. m > 1 C. m < 1 D. m < -1
Câu3 :Với giá trị nào của m thì đồ thị các hàm số y = 2x + (3+m) và y = 3x + 5 cắt nhau tại một điểm trên trục tung?
A. m = 5 B. m = 3 C. m = 2 D. m = 8
Câu4 :Cho hai hàm số y = (m -2) x + 1 và y = 4x + 5. Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng
a)Cắt nhau
A. m > 2 B. m 6 C. m < 5 D. m 4
b) Song song nhau
A.m = 2 B. m = 6 C. m = 5 D.m = 4
Câu5 :Điểm A(2;-1) thuộc đồ thị hàm số nào?
A. y=2x-3 B. y=-x C. y= D. y= .
Câu6 :Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y= ?
A. ( B. (2; 2) C. (0;2) D. (2;0)
Câu7 :Xác định hệ số a của hàm số y = m x +3
A. a =1 B.a=m C.a=0 D.a=3
Câu8 : Biết hàm số nào là hàm số bậc nhất
A. y = x B. y = x2 C. y = 0x+3 D. y = 2 + 2x2
Câu 9 : Đường thẳng y = x -2 đi qua đi nào sau đây?
A. (0; -2) B.(0;1) C.(1; -2) D.(0;2)
Câu10 : Đường thẳng nào sau đây song song với đường thẳng y = 2x - 3
A. y= 2x -3 B. y= 2x +3 C.y= 3x-2 D.y=3x +2
Câu11: Đường thẳng nào sau đây cắt đường thẳng y = 4x -1
A. y= 4x B.y= 3x-1 C.y= 4x- 1 D. y=4x+1
Câu12: Hệ số góc của đường thẳng y=2x+1 là
A. 0 B. 1 C. 1/2 D. 2
Câu13:Cho hàm số bậc nhất y= ax + 2 có đồ thị hàm số đi qua điểm A(4,1). Hệ số góc của đường thẳng là
A. 2 B. 4 C. -1/4 D. ¼
Câu14:Đường thẳng y = -2x + 3 có tung độ góc là
A. 2 B. -2 C. 1 D. 3
Câu15: Cho hai đường thẳng y = 3x + m và y= 3x +1 tìm m để hai đường thẳng song trùng nhau
A. m= 2 B. m= 3 C.m=1 D.m=-2
I.TỰ LUẬN
BÀI 1: a) Với giá trị nào của m thì hàm số y = (2m-1)x +5 là hàm số bậc nhất?
b) Với những giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất y = (m – 1)x + 3 đồng biến?
c) Với những giá trị nào của k thì hàm số bậc nhất y = (5 – k)x + 1 nghịch biến?
Với tất cả các giá trị thực nào của tham số m thì hàm số y = x 3 - 3 ( m + 1 ) x 2 + 3 m ( m + 2 ) x nghịch biến trên đoạn [0;1]?
A. - 1 ≤ m ≤ 0
B. - 1 < m < 0
C. m ≥ - 1
D. m ≤ 0
Cho hai hàm số y = (m - 1)x + 3 và y = (3 - m)x + 1, Với giá trị nào của m thì đồ thị của hai hàm só là hai đường thẳng song song với nhaub, Với giá trị nào của m thì đồ thị của 2 hàm số là hai đường thẳng cắt nhau
a: Để hai đường thẳng song song thì m-1=3-m
=>2m=4
hay m=2
\(\text{//}\Leftrightarrow m-1=3-m\Leftrightarrow m=2\\ \cap\Leftrightarrow m-1\ne3-m\Leftrightarrow m\ne2\)
Với giá trị nào của m thì hàm số sau đây là hàm số bậc nhất
a, y=\(\sqrt{m-3}\times x+\dfrac{2}{3}\)
b, y= \(\dfrac{\sqrt{m}+\sqrt{5}}{\sqrt{m}-\sqrt{5}}\times x+2010\)
với giá trị nào của m thì hàm số ở ý a là hàm số đồng biến. Với gtri nào của m thì hàm số ở ý b là hàm nghịch biến
a) Ta có: \(y=\sqrt{m-3}\cdot x+\dfrac{2}{3}\left(m\ge3\right)\)
Để đây là hàm số bậc nhất thì: \(\sqrt{m-3}\ne0\Leftrightarrow m=3\)
Do: \(\sqrt{m-3}\ge0\forall m\ge3\)
Nên với \(m\ge3\) thì y đồng biến trên R
b) Ta có: \(y=\dfrac{\sqrt{m}+\sqrt{5}}{\sqrt{m}-\sqrt{5}}\cdot x+2010\left(m\ge0;m\ne5\right)\)
Để đây là hàm số bậc nhất thì: \(\sqrt{m}-\sqrt{5}\ne0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ge0\\m\ne5\end{matrix}\right.\)
Do \(\sqrt{m}+\sqrt{5}>0\Rightarrow\sqrt{m}-\sqrt{5}< 0\Leftrightarrow m< 5\)
Vậy với 0 ≤ m < 5 thì y nghịch biến trên R
a) Để hàm số là hàm số bậc nhất thì:
√(m - 3) > 0
⇔ m - 3 > 0
⇔ m > 3
Vậy với m > 3 thì hàm số đã cho là hàm bậc nhất
b) Để hàm số là hàm bậc nhất thì √m - √5 ≠ 0 và m ≥ 0
⇔ √m ≠ √5
⇔ m ≠ 5
Vậy m ≠ 5 và m ≥ 0 thì hàm số đã cho làm hàm số bậc nhất
*) Để hàm số ở câu a là hàm đồng biến thì m > 3
*) Để hàm số ở câu b là hàm nghịch biến thì √m < √5
⇔ 0 \(\le\) m < 5
Vậy 0 \(\le\) m < 5 thì hàm số ở câu b là hàm số nghịch biến
Cho hàm số y=(m+1)x
a) Tìm các giá trị của tham số m để tham số nhận giá trị bằng -5 tại x=5 ,
b) Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;3)?
c)Tìm giá trị của m để điểm B(0;4) thuộc đồ thị hàm số.
a) với những giá trị nào của m thì hàm số y = (m + 6)x - 7 đồng biến?
b) với những giá trị nào của k thì hàm số y = (-k + 9)x + 100 nghịch biến?
c) với những giá trị nào của m thì đồ thị của hàm số y = 12x + (5 + m) và y = -3x + (3 - m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung
a: Để hàm số y=(m+6)x-7 đồng biến thì m+6>0
=>m>-6
b: Để hàm số y=(-k+9)x+100 nghịch biến thì -k+9<0
=>-k<-9
=>k>9
c: Để hai đồ thị hàm số y=12x+(5+m) và y=-3x+(3-m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì
\(\left\{{}\begin{matrix}m+5=3-m\\12\ne-3\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)
=>m+5=3-m
=>2m=-2
=>m=-1
a) Với những giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất y = (m – 1)x + 3 đồng biến?
b) Với những giá trị nào của k thì hàm số bậc nhất y = (5 – k)x + 1 nghịch biến?
a) Hàm số y = (m – 1)x + 3 là hàm số bậc nhất đối với x khi m – 1 ≠ 0 hay m ≠ 1 (*)
Hàm số đồng biến khi m – 1 > 0 hay m > 1.
Kết hợp với điều kiện (*) ta được với m > 1 thì hàm số đồng biến.
b) Hàm số y = (5 – k)x + 1 là hàm số bậc nhất đối với x khi 5 – k ≠ 0 hay k ≠ 5 (**).
Hàm số nghịch biến khi 5 – k < 0 hay k > 5.
Kết hợp với điều kiện (**) ta được với k > 5 thì hàm số nghịch biến.