Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Diệu Linh Trần Thị
Xem chi tiết
nguyen phuong thao
15 tháng 12 2016 lúc 12:58

làm câu

nguyen tuan anh
Xem chi tiết
Trang Sún
15 tháng 3 2015 lúc 15:28

Ta có :2n-1 chia hết cho n-4 <=>2n-8+7chia het cho n-4  

        =>2(n-4)+7chia het cho n-4

        =>do n-4 chia hết cho n-4 với mọi n E z nên 2(n-4) cũng chia hết cho n-4 

       =>để 2(n-4)+7 chia hết cho n-4 thì 7 chia hết cho n-4

       =>n-4 E Ư(7) 

       =>Vì n E z nên n-4 E (-7;-1;1;7)

      =>n E (-3;3;5;11)

Ha Nguyen
Xem chi tiết
Akai Haruma
2 tháng 1 lúc 16:52

1/

$10n+4\vdots 2n+7$

$\Rightarrow 5(2n+7)-31\vdots 2n+7$

$\Rightarrow 31\vdots 2n+7$

$\Rightarrow 2n+7\in Ư(31)$

$\Rightarrow 2n+7\in \left\{1; -1; 31; -31\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{-3; -4; 12; -19\right\}$

Akai Haruma
2 tháng 1 lúc 16:53

2/

$5n-4\vdots 3n+1$

$\Rightarrow 3(5n-4)\vdots 3n+1$

$\Rightarroq 15n-12\vdots 3n+1$

$\Rightarrow 5(3n+1)-17\vdots 3n+1$

$\Rightarrow 17\vdots 3n+1$

$\Rightarrow 3n+1\in Ư(17)$

$\Rightarrow 3n+1\in \left\{1; -1; 17; -17\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{0; \frac{-2}{3}; \frac{16}{3}; -6\right\}$

Do $n$ nguyên nên $n\in\left\{0; -6\right\}$

 

Akai Haruma
2 tháng 1 lúc 16:54

3/

$2n^2+n-6\vdots 2n+1$

$\Rightarrow n(2n+1)-6\vdots 2n+1$

$\Rightarrow 6\vdots 2n+1$

$\Rightarrow 2n+1\in Ư(6)$

Mà $2n+1$ lẻ nên: $2n+1\in \left\{1; -1; 3; -3\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{0; -1; 1; -2\right\}$

nguyễn thi bình
Xem chi tiết
Phúc
3 tháng 2 2018 lúc 23:53

2)

a) 2n+5 chia het cho n-1 

=> 2(n-1) +7 chia het cho n-1 

=: n-1 thuoc uoc cua 7 den day ke bang la xong. 

may cau con lai lam tuong tu

Sa Su Ke
3 tháng 2 2018 lúc 21:21

dài quá ko mún làm

Tramyhocsinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 1 2022 lúc 15:29

\(\Leftrightarrow2n+2-5⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

zero
15 tháng 1 2022 lúc 15:44

 

Nguyễn Thị Trang
Xem chi tiết
Linh Ngân
31 tháng 3 2022 lúc 22:18

2n + 8 chia hết cho n + 1

=> 2n + 2 + 6 chia hết cho n + 1

=> 2(n + 1) + 6 chia hết cho n + 1

=> 6 chia hết cho n + 1 (Vì 2(n + 1) chia hết cho n + 1)

=> n + 1 thuộc {-1; 1; -2; 2; -3; 3; -6; 6}

=> n thuộc {-2; 0; -3; 1; -4; 2; -7; 5}

Phùng Đặng Minh
31 tháng 3 2022 lúc 22:21

Ta có : ` 2n-8 \vdots n+1 ` và ` n+1 \vdots n+1 ` ` => ` ` 2n-8 \vdots n+1 ` và ` 2n+2 \vdots n+1 ` ` => ` ` ( 2n+2 ) - ( 2n-8) \vdots n+1 ` ` <=> ` ` 10 \vdots n+1 ` ` <=> ` ` n+1 in { -10 ; -5;-2;-1;1;2;5;10} ` ` => ` ` n in {-11;-6;-3;-2;0;1;4;9} `

Thái Trần Thảo Vy
Xem chi tiết
Edogawa Conan
26 tháng 3 2020 lúc 17:38

làm ví dụ một câu nhé mấy câu sau có j thắc mắc thì hỏi 

Ta có 3-n chí hết cho 2n+1=>9-2n chia hết cho 2n+1

         2n+1 chia hết cho 2n+1

=>2n+1+9-2nchia hết cho 2n+1

=>10 chia hết cho 2n+1

=> 2n+1 là ước của 10

kể bảng xong kết luận

Vậy .....

Khách vãng lai đã xóa
Trương Quân Ninh
Xem chi tiết
Say You Do
28 tháng 3 2016 lúc 20:38

2n-3 chia hết cho n+1

=> 2n+2-5  chia hết cho n+1

=> 2(n+1)-5  chia hết cho n+1

Mà 2(n+1)  chia hết cho n+1 => 5  chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(5) ={1;-1;5;-5}

TH1: n+1=1 => n=0 thuộc Z

TH2: n+1=-1 => n=-2 thuộc Z

TH3: n+1=5 => n=4 thuộc Z

TH4: n+1=-5 => n=-6 thuộc Z

=> n thuộc {0;-2;4;6}

 

Phạm Nguyễn Tất Đạt
28 tháng 3 2016 lúc 20:37

n=(-6);(-2);0;4

Phạm Nguyễn Tất Đạt
28 tháng 3 2016 lúc 20:51

-6 chứ sao 6

 

Đinh Bùi Hải Anh
Xem chi tiết
o0o Trịnh Thị Huyền Gian...
9 tháng 1 2016 lúc 12:14

n = 1

ko biết đúng ko nhỉ