Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tường Nguyễn Thế
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 2 2020 lúc 11:03

\(lim\left(\frac{3n+2}{n+2}+a^2-4a\right)=lim\left(\frac{3+\frac{2}{n}}{1+\frac{2}{n}}+a^2-4a\right)=a^2-4a+3\)

\(\Rightarrow a^2-4a+3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\\a=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow S=4\)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Pham Tien Dat
Xem chi tiết
Khang Đặng Trần Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 6 2020 lúc 20:19

Câu 4:

Cú pháp: While <điều kiện> do <câu lệnh>;

Cách thực hiện: Khi điều kiện thỏa mãn thì tiếp tục thực hiện câu lệnh cho đến khi điều kiện không thỏa mãn

Vd: While a mod b<>0 do a:=a+1;

Câu 5:

a) S=6

b) Treo máy

c) S=4

Câu 6:

Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn các phần tử có cùng một kiểu dữ liệu, gọi là kiểu của phần tử. Việc sắp thứ tự được thực hiện bằng cách gán cho mỗi phần tử một chỉ số

Cú pháp: Var <tên biến mảng>:array[<chỉ số đầu>..<chỉ số cuối>]of <kiểu dữ liệu>;

Vd: Var b:array[1..100]of real;

Câu khai báo biến mảng không chạy khi giá trị đầu lớn hơn giá trị cuối

Nguyễn Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 11 2018 lúc 6:44

Không gian mẫu: \(n\left(\Omega\right)=9.9.8.7.6.5.4.3.2=9!.9\)

Coi 2 số lẻ và số 0 đứng giữa 2 số đó là 1 nhóm

Chọn 2 số lẻ từ 5 số lẻ và sắp xếp vào 2 bên số 0 (tính thứ tự) có \(A_5^2\) cách

Chọn 2 số lẻ từ 3 số lẻ còn lại có \(C_3^2\) cách

Chọn 4 số chẵn có 1 cách

Vậy tổng cộng số cách chọn thỏa mãn là

\(n\left(A\right)=7!C_3^2.A^2_5\)

Xác suất:

\(P=\dfrac{7!C_3^2.A_5^2}{9!.9}=\dfrac{5}{54}\)

nguyen huu duy an
Xem chi tiết
I HATE THIS LIFE
22 tháng 10 2017 lúc 20:08

chả hiểu đầu đầu bài

Nguyễn Lý Quang Vinh
22 tháng 10 2017 lúc 20:14

(n c/s 0,n + 1 c/s 1) là sao vậy bạn

nguyen huu duy an
24 tháng 10 2017 lúc 20:38

n c/s là n chữ số

Phạm Phương Linh
Xem chi tiết
Minh Anh
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 10:47

a) Vì \({13^2} - 24.13 + 143 = 0\) nên \(x = 13\) là nghiệm của phương trình \( \Rightarrow 13 \in S\)

Vậy mệnh đề “\(13 \in S\)” đúng.

b) Vì \({11^2} - 24.11 + 143 = 0\) nên \(x = 11\) là nghiệm của phương trình \( \Rightarrow 11 \in S\)

Vậy mệnh đề “\(11 \notin S\)” sai.

c) Ta có:

 \(\begin{array}{l}{x^2} - 24x + 143 = 0\\ \Leftrightarrow {x^2} - 11x - 13x + 11.13 = 0\\ \Leftrightarrow x.\left( {x - 11} \right) - 13.\left( {x - 11} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left( {x - 11} \right).\left( {x - 13} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 11\\x = 13\end{array} \right.\end{array}\)

Tập nghiệm của phương trình là \(S=\{11;13\}\)

Phương trình có 2 nghiệm hay \(n\;(S) = 2\)

=> Mệnh đề “\(n\;(S) = 2\)” đúng.

Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 4 2022 lúc 13:08

Xét khai triển:

\(\left(1+x\right)^n=C_n^0+xC_n^1+x^2C_n^2+...+x^nC_n^n\)

Đạo hàm 2 vế:

\(n\left(1+x\right)^{n-1}=C_n^1+2xC_n^2+...+n.x^{n-1}C_n^n\)

Thay \(x=1\)

\(\Rightarrow n.2^{n-1}=C_n^1+2C_n^2+...+nC_n^n\)

\(\Rightarrow n.2^{n-1}+1=C_n^0+C_n^1+2C_n^2+...+nC_n^n\)

\(\Rightarrow S=n.2^{n-1}+1\)