1/Mỗi số sau là bình phương của số tự nhiên nào?
a. A = 99...9 00...0 25 (có n chữ số 9 và n chữ số 0)
b. B = 99...9 8 00..0 1 (có n chữ số 9 và n chữ số 0)
c. C = 44...4 88...8 9 (có n chữ số 4 và n - 1 chữ số 8)
d. D = 11..1 22...2 5 (có n chữ số 1 và n + 1 chữ số 2)
CM các số sau là số chính phương:
A=11...1(2n chữ số 1)+44..4(n chữ số 4)+1
B=11...1(2n chữ số 1)+ 11...1(n+1 chữ số 1)+ 66...6(n chữ số 6) +8
C=44...4(2n chữ số 4)+22...2(n+1 chữ số 2)+ 88...8(n chữ số 8) +7
D=\(\overline{\text{22499...9(n-2 chữ số 9)100...0(n chữ số 0)9}}\)
E=\(\overline{\text{11...1(n chữ số 1)55...5(n-1 chữ số 5)6}}\)
13 : a) Chứng minh rằng( 3x+2)62-49 chia hết cho 3 với mọi sô nguyên n
b) Chứng minh rằng x(4x-1)^2-81x chia hết cho 8 với mọi sô nguyên n
14 Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x^2+3x+2 ; b) x^2+x+6 ; c) x^2-5x+6 ; d) x^2+5x-6
e) x^2+4x+3 ; f) x^2-5x+4
Tính
a ) S= 5+55+555+...+55...5 ( 50 chữ số 5 )
b ) S= 75+755+7555+...+755...5 ( 50 chữ số 5 )
c ) 2+22+222+...+22..2 ( 100 chữ số 2 )
d ) 23 + 233+2333+...+233..3(100 chữ số 3 )
e ) 32+332+.....+33..32( 100 chữ số 3 )
1. C/m giá trị biểu thức (m-1)2-(m2+1)(m-3)-2m là số nguyên tố với mọi giá trị của m.
2. Với x \(\ne\pm\) 2, c/m đẳng thức:
\(\left(\dfrac{x}{2+x}-\dfrac{1}{x-2}-\dfrac{x+3}{4-x^2}\right):\left(\dfrac{x^2-3}{4-x^2}+1\right)=-\left(x-1\right)^2\)
3. Cho tam giác ABC vuông tại A, có D là tđ của BC. Gọi E và F lần lượt hình chiếu của D trên AB và AC.
a) C/m AD = EF
b) Gọi K là điểm đối xứng với D qua E. C/m 3 đường thẳng AD, EF, KC đồng quy.
4. Cho hbh ABCD. Điểm E nằm giữa 2 điểm C và D. Gọi M là giao điểm của AE và BD. Gọi diện tích tam giác ABM là S1, diện tích tam giác MDE là S2, diện tích tam giác BCE là S3. So sánh S1với S2 + S3
5. Cho hai số thực x và y thỏa mãn x2 + y2 = 1.
Hãy tìm GTLN của biểu thức M = x5 + 2y
Câu 1:
a, Phân tích đa thức thành nhân tử: 4(x2 +15x +50)( x2 +18x +72) - 3x2
b, Tìm các cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn: y2 +2(x2 +1) = 2y(x+1)
Câu 2: Cho \(S=\dfrac{1}{51}+\dfrac{1}{52}+\dfrac{1}{53}+...+\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{100}\). So sánh S với \(\dfrac{1}{2}\)
Cho hình bình hành ABCD (∠A < ∠B), trong đó có BC = 2AB. Gọi M là TĐ của BC, N là TĐ của AD.
a) C/m: BMDN là hbh.
b) Kẻ DE vuông góc vs AB tại E, DE cắt MN tại F. C/m: F là Tđ của DE.
c) C/m rằng: S Δ ABC = 2 S ΔBEM.
1. Tìm số tự nhiên n sao cho :
\(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+..+\dfrac{1}{n.\left(n+1\right)}=\dfrac{2999}{3000}\)
2. Tính :
a ) \(S=2018.3+2018.4+2018.5+...+2018.2018\)
b ) \(\dfrac{1}{\sqrt{8}+\sqrt{10}}+\dfrac{1}{\sqrt{10}+\sqrt{12}}+\dfrac{1}{\sqrt{12}+\sqrt{14}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{200}+\sqrt{202}}\)
c ) \(S=5.21^2+5.21^3+5.21^4+....+5.21^{2018}\)
d ) \(A=9+99+999+9999+...+9..9\)( 99 chữ số 9)
e ) 72+772+7772+...+77...72( 77 chữ số 7 )
2. Tính tổng :
a ) \(S=\dfrac{1}{3\sqrt{1}+3\sqrt{3}}+\dfrac{1}{3\sqrt{3}+3\sqrt{5}}+...+\dfrac{1}{3\sqrt{2017}+3\sqrt{2019}}\)
b ) S = \(\dfrac{1}{\sqrt{2.2}+\sqrt{2.3}}+\dfrac{1}{\sqrt{2.3}+\sqrt{2.4}}+\dfrac{1}{\sqrt{2.4}+\sqrt{2.5}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{2.2018}+\sqrt{2.2019}}\)
Toán nâng cao dành cho các bạn học sinh giỏi lớp 8
Cho tứ giác ABCD có diện tích bằng 100 m 2 ,I là trung điểm AB. Từ A kẻ đường thẳng song song với ID cắt CD tại E, từ B kẻ đường thẳng song song với IC cắt CD tại F .
a, CMR: SIED= SIAD.
b,Tính SIEF?
c, Gọi N là trung điểm FE. Tính diện tích hình tứ giác AIND