Cho các phân tử N 2 , H C l , N a C l , M g O . Các phân tử có liên kết cộng hóa trị là
Giải giúp mình 4 câu này vs mai mình thi rồi
1. Viết chương trình mảng số nguyên nhập n phần tử và in ra tổng các giá trị màn hình phần tử là số chẵn
2. Viết c/t mảng số nguyên nhập n phần tử và in ra tổng các giá trị màn hình phần tử là số lẻ
3. Viết c/t số nguyên nhập n phần tử và in ra tổng các gia trị màn hình phần tử là số dương
4. Viết c/t số nguyên nhập n phần tử và in ra tổng các gia trị màn hình phần tử là số vừa chia hết cho 2 và cho 3
Câu 1:
uses crt;
var a:array[1..100]of integer;
n,i,t:integer;
begin
clrscr;
write('Nhap n='); readln(n);
for i:=1 to n do
begin
write('A[',i,']='); readln(a[i]);
end;
t:=0;
for i:=1 to n do
if a[i] mod 2=0 then t:=t+a[i];
writeln('Tong cac so chan la: ',t);
readln;
end.
Câu 2:
uses crt;
var a:array[1..100]of integer;
n,i,t:integer;
begin
clrscr;
write('Nhap n='); readln(n);
for i:=1 to n do
begin
write('A[',i,']='); readln(a[i]);
end;
t:=0;
for i:=1 to n do
if a[i] mod 2<>0 then t:=t+a[i];
writeln('Tong cac so le la: ',t);
readln;
end.
Câu 3:
uses crt;
var a:array[1..100]of integer;
n,i,t:integer;
begin
clrscr;
write('Nhap n='); readln(n);
for i:=1 to n do
begin
write('A[',i,']='); readln(a[i]);
end;
t:=0;
for i:=1 to n do
if a[i]>0 then t:=t+a[i];
writeln('Tong cac so duong la: ',t);
readln;
end.
Câu 4:
uses crt;
var a:array[1..100]of integer;
n,i,t:integer;
begin
clrscr;
write('Nhap n='); readln(n);
for i:=1 to n do
begin
write('A[',i,']='); readln(a[i]);
end;
t:=0;
for i:=1 to n do
if (a[i] mod 2=0) and (a[i] mod 3=0) then t:=t+a[i];
writeln('Tong cac vua chia het cho 2 vua chia het cho 3 la: ',t);
readln;
end.
Bài 1 : Phân tử oxit X ( hóa trị III) nặng bằng tổng của 2 phân tử canxi và 11 phân tử khí hidro. Hãy xác định nguyên tố X.
Bài 2:Một loại muối sunfat ( muối có gốc SO4) có phân tử khối là 120. Tìm công thức của muối.
Bài 3: một loại oxit có phân tử khối là 142. Phân tử oxit có 7 nguyên tử. Tìm công thức của oxit.
Bài 4: tổng số hạt cơ bản của nguyên tử X là 52. Nguyên tử X nhận thêm tối đa là 1 electron. Tìm X và cho bt hóa trị của X trong các hợp chất. Viết công thức một số hợp chất làm ví dụ.
Bài 1:
Gọi CTHH là: X2O3
\(PTK_{X_2O_3}=2NTK_{Ca}+11PTK_{H_2}=2\times40+11\times2=102\left(đvC\right)\)
Ta có: \(2NTK_X+3NTK_O=102\)
\(\Leftrightarrow2NTK_X+3\times16=102\)
\(\Leftrightarrow2NTK_X+48=102\)
\(\Leftrightarrow NTK_X=\frac{102-48}{2}=27\left(đvC\right)\)
Vậy X là nhôm
Bài 1 : Gọi: CTHH : X2O3
M = 40*2 + 11*2= 102
<=> 2X + 48= 102
=> X = 27
CT : Al2O3
Bài 2 : Gọi: CTHH : A2(SO4)n
<=> 2A + 96n 120
BL : n = 1 => 2A = 24
Vậy: CTHH : MgSO4
Cho mình hỏi là nếu mà tính tỉ lệ của các tp hóa học nguyên tử hay phân tử trong mùa hợp chất thì làm thế nàođể mà xác định được cái thành phần đó là nguyên tử hay là cái thành phần đó là phân tử.
vd ví dụ như là phân tử Oxi này, nguyên tử FeO3
Nếu nó chỉ có một mình thì là nguyên tử, thường là nguyên tố kim loại á. Vd: Fe, Cu, Al, S, P, ...
Nếu nó có nhiều nguyên tử tạo thành thì là phân tử, thường là nguyên tố phi kim, hợp chất.
Trong 2. 2g h/c có 0. 6gC còn lại là I. Tìm tỉ lệ số nguyên tử C và O trong h/c A. Nếu phân tử A nặng hơn phân tử O là 1. 375 lần thì PTK của A =?
Số nguyên tử C và O =?
SỬA ĐỀ: nguyen thi minh thuong Bạn có chút nhầm lẫn!!! (44 đvC;
Trong 2. 2g h/c có 0. 6gC còn lại là O. Tìm tỉ lệ số nguyên tử C và O trong h/c A. Nếu phân tử A nặng hơn phân tử O2 là 1. 375 lần thì PTK của A =?
Bài làm:
Gọi CT dạng chung của phân tử A cần tìm là \(C_xH_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_C=0,6\left(g\right)\\m_O=2,2-0,6=1,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\\ =>\left\{{}\begin{matrix}n_C=\dfrac{0,6}{12}=0,05\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ =>x:y=0,05:0,1=1:2\)
=> CT thực nghiệm của phân tử A cần tìm là \(\left(CO_2\right)_n->\left(1\right)\)
Mà: \(PTK_A=1,375.32=44\left(đvC\right)->\left(2\right)\)
Từ (1) và (2), ta thấy: \(\left(CO_2\right)_n=44\\ < =>44n=44\\ =>n=\dfrac{44}{44}=1\)
Vậy: CTHH của phân tử A là CO2. (cái này nếu đề bắt tìm thêm nhé!).
Chữa lại đề : Trong 2,2 g h/c A có chứa 0,6g C còn lại là O . Tìm tỉ lệ số nguyên tử C và O trong h/c A . Nếu phân tử A nặng hơn phân tử O là 1,375 lần ( tức là tỉ khối của h/c A so vs O ) Thì PTK của A =?
Bài làm
Theo đề bài ta có
mC=0,6 g
-> mO=2,2-0,6=1,6 g
=> nC=\(\dfrac{0,6}{12}=0,05\left(mol\right)\)
nO=\(\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có tỉ lệ :
Số nguyên tử C : số nguyên tử O = 0,05: 0,1 = 1 : 2
Vậy tỉ lệ số nguyên tử C và O = 1:2
Theo đề bài ta có :
\(d_{\dfrac{A}{O}}=\dfrac{MA}{MO}\Rightarrow MA=d_{\dfrac{A}{O}}.MO=1,375.16=22\left(\dfrac{g}{mol}\right)hayPTK_{c\text{ủa}-A}=22\left(\text{Đ}VC\right)\)
Một hợp chất gồm 4 nguyên tố có % khối lượng các nguyên tố là 29,3% C ; 3,7 % H và còn 1 nguyên tố hóa học khác mà số nguyên tử có trong phân tử =1/2 số nguyên tử cacbon .Tìm công thức hóa học của hợp chất biết phân tử khối hợp chất là 82
Hợp chất M tạo nên từ 2 nguyên tử của 2 nguyên tố A, B có khối lượng phân tử là 144u (biết A có 1e độc thân, MA > MB ); A, B không cùng chu kỳ, không cùng nhóm.
a) Xác định công thức phân tử của M.
b) Cho 17,6g hỗn hợp M và RB2 hòa vào H2O dư thu được 7,84l khí (đktc). Tính % thể tích mỗi khí. Biết R là kim loại có bộ 4 số lượng tử của e sau cùng có tổng đại số là 3,5. Xác định RB2.
1)A là nguyên tố hóa học mà nguyên tử có 11p trong hạt nhân.B là nguyên tố hóa học mà nguyên tử có 3 lớp e.lớp e ngoài cùng có 6e.D là nguyên tố hóa học mà nguyên tử có tổng số hạt mang điện là 16
a)xác địnhh các nguyên tố A,B,D và vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử mỗi nguyên tố
b) các nguyên tố A,B,D có thể kết hợp với nhau tạo ra những hợp chất nào?viết CTHH.gọi tên và cho biết chúng thuốc loại những hợp chất nào?
2) A và B là 2 nguyên tố mà nguyên tử của chúng có phần chức năng lượng cuối cùng là 3sx (A) và 3py (B) biết x+y +7 xác định 2 nguyên tố A và
GIÚP E VS MẤY A MẤY CHỊ
a) Xét nguyên tố A nguyên tử có 11 p trong hạt nhân.ta thấy lớp 2,3 mỗi lớp có 6p tối đa => nguyên tử nguyên tố A có 3 lớp electron, cụ thể cấu hình e của A là 1s22s22p63s23p5
=> nguyên tố A là Cl
nguyên tử nguyên tố B có cấu hình e :1s22s22p63s23p4 => nguyên tố B là S
Xét nguyên tử nguyên tố D: số hạt mang điện là 16 => 2Z=16 =>Z=8
=> cấu hình e của nguên tử nguyên tố D: 1s22s22d4 => D là nguyên tố Oxi :O
b) S + O2 \(\rightarrow\) SO2 (Lưu huỳnh đi oxit-oxit axit)
1. Lập công thức hóa học hợp chất B (hợp chất khí) biết tỉ lệ khối lượng các nguyên tố tạo thành: mC :mH =6:1, một lít khí B (đktc) nặng 1,25g
2. Lập công thức hóa học hợp chất D biết: 0,2 mol hợp chất D có chứa 9,2g Na; 2,4g C và 9,6 O
3. Phân tử khối của đồng sunfat là 160 đvC. Trong đó có một nguyên tử Cu có nguyên tử khối là 64, một nguyên tử S có nguyên tử khối là 32, còn lại là nguyên tử oxi. Công thức phân của hợp chất là như thế nào?
Bài 2:
Ta có:
Nguyên tố | 0,2 mol hợp chất D | 1 mol hợp chất D |
Na | 9,2(g) | 9,2.5=46(g) |
C | 2,4(g) | 2,4.5=12(g) |
O | 9,6(g) | 9,6.5=48(g) |
Trong 1 mol hợp chất D có chứa:
\(n_{Na}=\frac{46}{23}=2\left(mol\right);\\ n_C=\frac{12}{12}=1\left(mol\right);\\ n_O=\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
Vậy: Hợp chất D nói trên có CTHH là Na2CO3 ( đọc là: natri cacbonat).
Bài 3:
Trong hợp chất cần tìm , khối lượng O bằng:
\(m_O=m_{hợpchất}-m_{Cu}-m_S\\ =160-64-32=64\left(đ.v.C\right)\)
Ta được:
\(n_{Cu}=\frac{64}{64}=1\left(mol\right);\\ n_S=\frac{32}{32}=1\left(mol\right);n_O=\frac{64}{16}=4\left(mol\right)\)
Vậy: CTHH của hợp chất cần tìm là CuSO4 (đọc là: Đồng (II) sunfat).
Bài 1 :
CTHH dạng TQ là CxHy
nCxHy = V/22.4 = 1/22.4 = 5/112 (mol)
=> MCxHy = m/n = 1.25 : 5/112 = 28 (g)
Ta có mC : mH = 6 : 1
=> nC / nH . MC/ MH = 6 :1
=> nC / nH . 12 =6
=> nC/ nH = 1/2 hay x: y = 1 : 2
=> x = 1 và y =2
=> CTHH tối giản :CH2
=> CTHH thực nghiệm : (CH2 )n = 28
=> 14n =28
=> n = 2
=> CTHH của chất B là C2H4
Câu 1: Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 11, thuộc chu kì 3, nhóm I trong bảng tuần hoàn. hãy cho biết:
a. Cấu tạo nguyên tử A b. A là kim loại hay phi kim?
c. Dựa vào bảng tuần hoàn cho biết A là nguyên tố gì? So sánh khả năng hoạt động hóa học với các nguyên tố lân cận
Câu 2 Nguyên tố B nằm ở ô 35, chu kì 4, nhóm VII. Hãy cho biết:
a. Cấu tạo nguyên tử B b. Tính chất của B và so sánh với các nguyên tố lân cận
Câu 1 :
a)
b) A là kim loại vì thuộc nhóm I
c) A là : Natri
Trong một chu kỳ : Na < Mg
Trong một nhóm : Li < Na < K
Câu 2 :
a) Bạn xem hình cuối nha
b) B là : Brom
- Là một phi kim điển hình , có tính oxi hóa mạnh.
Trong một chu kỳ : Se < Br
Trong một nhóm : Cl > Br > I
Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 12 vhu kì 3 nhóm 2 . Hãy cho biết
a. Cấu tạo nguyên tử của A
b. Tính chất hóa họ đặc trưng của A. So sách với các nguyên tố lân cận