Bài 1 : Phân tử oxit X ( hóa trị III) nặng bằng tổng của 2 phân tử canxi và 11 phân tử khí hidro. Hãy xác định nguyên tố X.
Bài 2:Một loại muối sunfat ( muối có gốc SO4) có phân tử khối là 120. Tìm công thức của muối.
Bài 3: một loại oxit có phân tử khối là 142. Phân tử oxit có 7 nguyên tử. Tìm công thức của oxit.
Bài 4: tổng số hạt cơ bản của nguyên tử X là 52. Nguyên tử X nhận thêm tối đa là 1 electron. Tìm X và cho bt hóa trị của X trong các hợp chất. Viết công thức một số hợp chất làm ví dụ.
Bài 1:
Gọi CTHH là: X2O3
\(PTK_{X_2O_3}=2NTK_{Ca}+11PTK_{H_2}=2\times40+11\times2=102\left(đvC\right)\)
Ta có: \(2NTK_X+3NTK_O=102\)
\(\Leftrightarrow2NTK_X+3\times16=102\)
\(\Leftrightarrow2NTK_X+48=102\)
\(\Leftrightarrow NTK_X=\frac{102-48}{2}=27\left(đvC\right)\)
Vậy X là nhôm
Bài 1 : Gọi: CTHH : X2O3
M = 40*2 + 11*2= 102
<=> 2X + 48= 102
=> X = 27
CT : Al2O3
Bài 2 : Gọi: CTHH : A2(SO4)n
<=> 2A + 96n 120
BL : n = 1 => 2A = 24
Vậy: CTHH : MgSO4
Bài 3 : Gọi: CTHH : M2On
<=> 2M + 16n = 142
TC : 3 + n = 7
=> n = 4
Thay n = 4 :
=> M = 31
Vậy: CTHH : P2O5