Chủ đề 3. Cấu tạo hạt nhân nguyên tử

Hỏi đáp

trangjn
Xem chi tiết
Pham Van Tien
14 tháng 8 2015 lúc 16:43

Gọi số hạt proton, nơtron, electron tương ứng là: P, N, Z (trong một nguyên tử, số hạt proton = số hạt electron, do đó: P = Z).

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 nên: 2Z - N = 10 (1).

Số N chiếm 35,294% tổng số hạt, nên: N = 0,35294(2Z + N) (2).

Giải hệ (1) và (2) ta được: Z = 11 và N = 12

a) kí hiệu nguyên tử X là: \(^{23}_{11}Na\)

b) Từ kết quả câu a, nên hợp chất M có công thức chung: NaaYb.

Tổng số proton trong hợp chất M là: 11a + P.b = 30 (3). Tổng số nguyên tử trong hợp chất M là: a + b = 3 (4).

Vì  1 \(\le\) a,b \(\le\) 2, và a,b \(\in\) N (số nguyên dương), do đó: a = 1, b = 2 hoặc a = 2, b = 1.

Thay 2 cặp nghiệm trên vào (3), ta thấy chỉ có trường hợp P = 8 (số proton của nguyên tử O) là hợp lí.

Do đó công thức của M là: Na2O.

Bình luận (0)
Đặng Xuân Bách
Xem chi tiết
Trần Thị Hoa
27 tháng 8 2015 lúc 9:47

A hơn A2+ 2 electron, mà cấu hình bão hòa [Ar]3d104s1 bền hơn cấu hình chưa bão hòa [Ar]3d94s2.

Bình luận (0)
Trần Thị Hoa
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Phương
31 tháng 8 2015 lúc 8:01

Dựa vào bảng tuần hoàn ta thấy, các nguyên tố họ d và f được đánh dấu màu vàng, đều là các kim loại.

Bình luận (0)
Trần Thị Hoa
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Phương
31 tháng 8 2015 lúc 8:02

Dựa vào bảng tuần hoàn, các nguyên tố phi kim được bôi màu tím góc phía trên bên phải.

Bình luận (0)
Dương Thị Hoa
Xem chi tiết
Pham Van Tien
16 tháng 9 2015 lúc 15:50

Bài này bạn đánh sai đề bài rồi, ghi rõ lại đề bài bao nhiêu 17O, bao nhiêu 16O và bao nhiêu 18O.

Bình luận (0)
Vân Anh
Xem chi tiết
Vân Anh
20 tháng 9 2015 lúc 20:51

ai giúp tui với /đăng nửa ngày tùi mà ko ai trả lời

Bình luận (0)
Trần Thị Hoa
Xem chi tiết
Hoa Thiên Lý
22 tháng 9 2015 lúc 7:42

Y có hóa trị II hoặc VI, nếu hóa trị II → H2Y → 2/(2 + Y) = 0,0588 → Y = 32 (S).

Bình luận (0)
Trần Thị Hoa
Xem chi tiết
Hoa Thiên Lý
22 tháng 9 2015 lúc 7:42

X có hóa trị III hoặc V. Nếu X có hóa trị V → X2O5 → 5.16/(2X + 5.16) = 0,5634 → X = 31 (P).

Bình luận (3)
Nguyễn Thái Bình
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
5 tháng 10 2015 lúc 16:15

Trong một chu kỳ, khi đi từ trái sang phải tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần.

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Bình
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
5 tháng 10 2015 lúc 16:15

Trong một phân nhóm, khi đi từ trên xuống dưới, tính phi kim giảm dần. Vì F đứng đầu nhóm nên F có tính phi kim mạnh nhất.

Bình luận (0)