Bài 31. Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Nham Nguyen Huu
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
21 tháng 7 2016 lúc 9:15

 R + 2nHCl -> R(Cl)n + nH2
Ở đây để ý là khối lượng muối - khối lượng kim loại chính là khối lượng clo có trong axit. mCl = 5.71-5 = 0.71(g)
-> nCl = 0.02(mol) = 2nH2 -> nH2 = 0.01 -> VH2 = 0.224(l)

Bình luận (0)
Nham Nguyen Huu
21 tháng 7 2016 lúc 9:49

Cám ơn ban

Bình luận (0)
Nham Nguyen Huu
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
21 tháng 7 2016 lúc 10:30

Gọi CT của oxit KL là M2Om 
=> %M = 2M/(2M + 16m) = 85.22% 
<=> M = 46.13m --> ko có KLoại quen thuộc (chỉ có m=2, M = 92.26 ~ Nb = 92.9) 
Tuy nhiên, ta ko cần tìm M mà vẫn tính dc (nhưng bạn vẫn nên xem lại đề nhé)
M2Om + mH2SO4 ---> M2(SO4)m + mH2O 
n(M2Om) = 10/(2M + 16m) = 10/(2*46.13m + 16m) = 10/108.26m 
--> nH2SO4 = m*10/108.26m = 10/108.26 ~ 0.0924 mol 
=> mddH2SO4 = 0.0924*98/0.1 = 90.55g 

Bình luận (0)
Nham Nguyen Huu
21 tháng 7 2016 lúc 10:39

Cám ơn rat nhieu

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
21 tháng 7 2016 lúc 10:42

Không có gì đâu banh

Bình luận (0)
Nham Nguyen Huu
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
21 tháng 7 2016 lúc 11:04

bài này có trong sách giáo khoa kông

Bình luận (0)
Nham Nguyen Huu
21 tháng 7 2016 lúc 11:12

Không có trg SGK bạn

Bình luận (0)
Nham Nguyen Huu
21 tháng 7 2016 lúc 11:12

Không có trg SGK bạn

Bình luận (0)
Nham Nguyen Huu
Xem chi tiết
Kim Tuấn TÚ
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
1 tháng 11 2016 lúc 22:51

Vì A tạo hợp chất khí AH

=> Công thức oxit: A2O7

Lại có \(\frac{2A}{2A+16.7}\) = 38,8%

Giải phương trình ta được A = 25,5

=> A là clo

Tính chất đặc trưng : Clo là 1 phi kim mạnh đặc trưng ( thuộc nhóm halogen)

Bình luận (1)
Mai Tin
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
2 tháng 11 2016 lúc 9:12

nX = 0.15
nZ = 0035
Xét đầu quá trình và cuối quá trình ko có chất nào bay lên hay kết tủa nên bảo toàn khối lượng ta có :
m X = m Y = m ( bình brom tăn lên ) + m Z
=> 0.15 * 10 * 2 = m ( bình brom tăng lên ) + 0.035 * 6.5 * 4
=> m ( bình brom tăng lên ) = 2,09 g

Bình luận (0)
Thanh Nhàn
Xem chi tiết
lý yến nhi
19 tháng 9 2018 lúc 21:42

help me

Bình luận (0)
Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Nguyễn Tim Khái
11 tháng 4 2017 lúc 17:58

bạn trùng câu hỏi với việt ngô à

Bình luận (0)
Hồ Hữu Phước
16 tháng 2 2018 lúc 0:19

nO(Oxit)=\(\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,15.3=0,225mol\)

\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15mol\)

-Gọi công thức là FexOy

-Ta có:

x:y=0,15:0,225=2:3\(\rightarrow\)Fe2O3

Bình luận (0)
MC Anh Hoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Nguyệt
8 tháng 2 2017 lúc 23:00

Gọi CTHH của A là SxOy

%mO = \(\frac{16y}{32x+16y}\) . 100% = 50%

\(\Rightarrow\) 16x - 8y = 0 (I)

MA= 1 : \(\frac{0,35}{22,4}\) = 64 (g/mol)

\(\Rightarrow\) 32x + 16 y = 64 (II)

Từ (I) và (II) \(\Rightarrow\)\(\left\{\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)

=> A : SO2

Bình luận (5)
Hồ Thị Quỳnh Trâm
Xem chi tiết
Trần Minh Ngọc
13 tháng 1 2019 lúc 16:17

a) Trong hợp chất hữu cơ A có nguyên tố C,H và có thể có O.

b) Gọi CTĐG của hợp chất hữu cơ A là CxHyOz (x,y,z ∈ N)

2CxHyOz + (2x+\(\dfrac{y}{2}\)-z) O2 => 2xCO2 + yH2O

MCO2 = 12 + 2.16 = 44(g/mol)

nCO2 = \(\dfrac{4,4}{44}\) = 0,1 (mol)

=> nC = nCO2 = 0,1 (mol)

=> mC = 0,1.12 = 1,2 (g)

MH2O = 2.1+16 = 18 (g/mol)

nH2O = \(\dfrac{0,9}{18}\) = 0,05 (mol)

=> nH = 2nH2O = 2.0,05 = 0,1 (mol)

=> mH = 0,1.2 = 0,2 (g)

mC + mH = 0,2 +1,2 = 1,4 > 1,3

=> Đề bài sai

Bình luận (0)