Phương trình ln x 2 + 1 ln x 2 − 2018 = 0 có bao nhiêu nghiệm ?
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Giải các phương trình sau:
a) \(\log \left( {x + 1} \right) = 2;\)
b) \(2{\log _4}x + {\log _2}\left( {x - 3} \right) = 2;\)
c) \(\ln x + \ln \left( {x - 1} \right) = \ln 4x;\)
d) \({\log _3}\left( {{x^2} - 3x + 2} \right) = {\log _3}\left( {2x - 4} \right).\)
a, ĐK: \(x+1>0\Leftrightarrow x>-1\)
\(log\left(x+1\right)=2\\ \Leftrightarrow x+1=10^2\\ \Leftrightarrow x+1=100\\ \Leftrightarrow x=99\left(tm\right)\)
b, ĐK: \(\left\{{}\begin{matrix}x-3>0\\x>0\end{matrix}\right.\Rightarrow x>3\)
\(2log_4x+log_2\left(x-3\right)=2\\ \Leftrightarrow log_2x+log_2\left(x-3\right)=2\\ \Leftrightarrow log_2\left(x^2-3x\right)=2\\ \Leftrightarrow x^2-3x=4\\ \Leftrightarrow x^2-3x-4=0\\ \Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\left(ktm\right)\\x=4\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
c, ĐK: \(x>1\)
\(lnx+ln\left(x-1\right)=ln4x\\ \Leftrightarrow ln\left[x\left(x-1\right)\right]-ln4x=0\\ \Leftrightarrow ln\left(\dfrac{x-1}{4}\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-1}{4}=1\\ \Leftrightarrow x-1=4\\ \Leftrightarrow x=5\left(tm\right)\)
d, ĐK: \(\left\{{}\begin{matrix}x^2-3x+2>0\\2x-4>0\end{matrix}\right.\Rightarrow x>2\)
\(log_3\left(x^2-3x+2\right)=log_3\left(2x-4\right)\\ \Leftrightarrow x^2-3x+2=2x-4\\ \Leftrightarrow x^2-5x+6=0\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(ktm\right)\\x=3\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
Giải các phương trình sau: ln(4x + 2) - ln(x - 1) = lnx
Với điều kiện x > 1 ta có phương trình:
ln(4x + 2) = ln[x(x − 1)]
⇔ 4x + 2 = x 2 – x ⇔ x 2 – 5x – 2 = 0
Giải các bất phương trình lôgarit sau: ln|x - 2| + ln|x + 4| ≤ 3ln2
ln|(x − 2)(x + 4)| ≤ ln8
⇔| x 2 + 2x − 8| ≤ 8
⇔ −8 ≤ x 2 + 2x – 8 ≤ 8
Vậy tập nghiệm là
Tìm số nghiệm của phương trình ln ( x ) + ln ( 2 x - 1 ) = 0
A. 2
B. 4
C. 1
D. 0
Số nghiệm của phương trình ln x + ln(3x – 2) = 0 là?
A. 1.
B. 3.
C. 0.
D. 2.
Đáp án A.
Ta có ln [x(3x – 2)] = 0 <=> x(3x – 2) = 1 => x = 1 x > 3 2 .
Giải các phương trình sau :
a) \(\ln\left(4x+2\right)-\ln\left(x-1\right)=\ln x\)
b) \(\log_2\left(3x+1\right)\log_3x=2\log_2\left(3x+1\right)\)
c) \(2^{\log_3x^2}.5^{\log_3x}=400\)
d) \(\ln^3x-3\ln^2x-4\ln x+12=0\)
a) Điều kiện: \(\left\{{}\begin{matrix}4x+2>0\\x-1>0\\x>0\end{matrix}\right.\)
Hay là: \(x>1\)
Khi đó biến đổi pương trình như sau:
\(\ln\dfrac{4x+2}{x-1}=\ln x\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4x+2}{x-1}=x\)
\(\Leftrightarrow4x+2=x\left(x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2-5x-2=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{5+\sqrt{33}}{2}\\x_2=\dfrac{5-\sqrt{33}}{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của phương trình là: \(x=\dfrac{5+\sqrt{33}}{2}\)
b) Điều kiện: \(\left\{{}\begin{matrix}3x+1>0\\x>0\end{matrix}\right.\)
Hay là: \(x>0\)
Biến đổi phương trình như sau:
\(\log_2\left(3x+1\right)\log_3x-2\log_2\left(3x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\log_2\left(3x+1\right)\left(\log_3x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\log_2\left(3x+1\right)=0\\\log_3x=2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+1=2^0\\x=3^2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(loại\right)\\x=9\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm là x = 9.
c) Điều kiện: x > 0.
Khi đó biến đổi phương trình như sau:
\(2^{\log_3x^2}.5^{\log_3x}=400\)
\(\Leftrightarrow2^{2\log_3x}.5^{\log_3x}=400\)
\(\Leftrightarrow\left(2^2.5\right)^{\log_3x}=400\)
\(\Leftrightarrow20^{\log_3x}=20^2\)
\(\Leftrightarrow\log_3x=2\)
\(\Leftrightarrow x=3^2=9\) (thỏa mãn)
Giải các bất phương trình sau:
a) (2x − 7)ln(x + 1) > 0;
b) (x − 5)(logx + 1) < 0;
c) 2 log 3 2 x + 5 log 2 2 x + log 2 x – 2 ≥ 0
d) ln(3 e x − 2) ≤ 2x
a) Bất phương trình đã cho tương đương với hệ sau:
Vậy tập nghiệm là (−1;0) ∪ (7/2; + ∞ )
b) Tương tự câu a), tập nghiệm là (1/10; 5)
c) Đặt t = log 2 x , ta có bất phương trình 2 t 3 + 5 t 2 + t – 2 ≥ 0 hay (t + 2)(2 t 2 + t − 1) ≥ 0 có nghiệm −2 ≤ t ≤ −1 hoặc t ≥ 1/2
Suy ra 1/4 ≤ x ≤ 1/2 hoặc x ≥ 2
Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là: [1/4; 1/2] ∪ [ 2 ; + ∞ )
d) Bất phương trình đã cho tương đương với hệ:
Vậy tập nghiệm là (ln(2/3); 0] ∪ [ln2; + ∞ )
Nghiệm của phương trình ln(x+1)=2 là
A. 99
B. e 2 - 1
C. 101
D. e 2 + 1
Có ln ( x + 1 ) = 2 ⇔ x + 1 = e 2
⇔ x = e 2 - 1
Chọn đáp án B.
Bất phương trình ln(2x2 + 3) > ln(x2 + ax + 1) nghiệm đúng với mọi số thực x khi:
A. - 2 2 < a < 2 2
B. 0 < a < 2 2
C. 0 < a < 2
D. - 2 < a < 2
Đáp án D
Ta có ln(2x2 + 3) > ln(x2 + ax + 1)
Giải (1), ta có x2 + ax + 1 > 0
∀ x ∈ ℝ ⇔ ∆ = a 2 - 4 < 0 ⇔ - 2 < a < 2 .
Giải (2), ta có x2 + ax + 2 > 0
∀ x ∈ ℝ ⇔ ∆ = - a 2 - 8 < 0 ⇔ - 2 2 < a < a 2 .
Vậy a thuộc (–2;2) là giá trị cần tìm.
Có bao nhiêu số nguyên a ∈ ( - 200 ; 200 ) để phương trình e x + e x + a = ln ( 1 + x ) - ln ( x + a + 1 ) có nghiệm thực duy nhất.
A. 399
B. 199
C. 200
D. 398