Những câu hỏi liên quan
li saron
Xem chi tiết
li saron
20 tháng 1 2017 lúc 20:52

giúp mình nha

Bình luận (0)
Hân Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Cao
25 tháng 2 2020 lúc 14:29

1) tổng điểm của 40 ng + lại là :

5,65 . 40 = 226

m = (226 - 6 - 12 - 20 - 40 - 42 - 14 - 20) : 9

= 8

2) tổng thời gian làm bài của 40 hs là:

9,5 . 40 = 380

a = ( 380 - 15 - 28 - 72 - 80 - 30 ) : 5

a = 31

3)a) n = 30 - 4 - 6 - 7 - 4 - 2 = 7

b) tổng số cây trồng của hs là ; 7 . 30 = 210

x = (210 - 20 -36 - 49 - 56 - 20 ) : 4 = ?

bn có cho đề bài 3) sai ko, mình tính ko ra gianroilimdim

nhg cũng có thể nếu mình sai bn đừng trách mình nha hiu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Hiền Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 4 2020 lúc 13:26

Bài 1:

a) ĐKXĐ: x≠1

Để phân số \(\frac{13}{x-1}\) là số nguyên thì 13⋮x-1

⇔x-1∈Ư(13)

⇔x-1∈{1;-1;13;-13}

hay x∈{2;0;14;-12}(tm)

Vậy: x∈{2;0;14;-12}

b) ĐKXĐ: x≠2

Để phân số \(\frac{x+3}{x-2}\) là số nguyên thì x+3⋮x-2

⇔x-2+5⋮x-2

mà x-2⋮x-2

nên 5⋮x-2

⇔x-2∈Ư(5)

⇔x-2∈{1;-1;5;-5}

hay x∈{3;1;7;-3}(tm)

Vậy: x∈{3;1;7;-3}

Bình luận (0)
Sha Dow
Xem chi tiết
Mai Thị Ngọc Tâm
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
5 tháng 2 2017 lúc 20:54

Bài 7:

Có 9 cách chọn chữ số hàng trăm triệu.

Có 9 cách chọn chữ số hàng chục triệu

\(\Rightarrow m=9.9.9.9.9.9.9.9.9=9^9\)

\(m=9^9=9.9^8< 10.9^8\)

\(\Rightarrow m< 10.9^8\)

Bài 14:

Các số nguyên tố \(< 30\) và lớn hơn 15 là: \(19;23;29\)

Xét:

- Nếu \(4a+11=19\Rightarrow a=2\) (thỏa mãn)

- Nếu \(4a+11=23\Rightarrow a=3\) (thỏa mãn)

- Nếu \(4a+11=29\Rightarrow a=\frac{9}{2}\) (không thỏa mãn)

\(\Rightarrow a\in\left\{2;3\right\}\)

Bình luận (1)
Mai Thị Ngọc Tâm
5 tháng 2 2017 lúc 17:14

Mỗi bạn làm hộ mình 1 câu thôi là hết ngay í mà . Cảm ơn các bạn nhìu lắm và khi nào các bạn đăng câu hỏi mình cũng sẽ trả lời cho nha

Bình luận (0)
Ngô Thùy Dung ^-^
Xem chi tiết
Phùng Tuệ Minh
17 tháng 3 2019 lúc 20:08

1. Hãy nhìn vào câu 5 đi ạ!

2. Câu hỏi của bạn là spam. Bạn nhìn vào câu 4..

3. Mik hiểu mà.... Có crush chưa hẳn là thoát khỏi kiếp FA nên ko liên quan đến hai chữ "ghen tị" ở đây cả.

4. Vì thế nên đăng ở box Mĩ thuật hay Âm nhạc thì hơn, có khi đăng ở những box ý còn bị xóa. Bạn nhìn vào câu còn lại mà bạn chưa đọc.

5. Mời bạn tiếp tục nhìn vào câu số 2.

Bình luận (5)
Quỳnh Như
17 tháng 3 2019 lúc 21:01

Cái này tớ gặp rồi may mak chưa đọc,ko bị lừa (đọc thoáng qua)

Bình luận (2)
phạm thùy dương
17 tháng 3 2019 lúc 19:43

xàm quá em ơi

trời ơi em tui có crush rồi hả

batngobatngo

ai đó ???????????/

Bình luận (8)
Minh Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Trâm
5 tháng 2 2020 lúc 12:21

Bài 1: Tìm n∈ Z sao cho

a) n - 2 là ước của n + 5

Do đó ta có n + 5 ⋮ n - 2

Mà n + 5 ⋮ n - 2 + 7

Nên 7 ⋮ n - 2

Vậy n - 2 ∈ Ư(7) = {-1; 1; -7; 7}

Ta có bảng sau :

n - 2 -1 1 -7 7
n 1 3 -5 9

➤ Vậy n ∈ {1; 3; -5; 9}

b) n - 4 là ước của 3n - 8

3n - 8 ⋮ n - 4

\(\left[{}\begin{matrix}\text{3n - 8 ⋮ n - 4}\\\text{n - 4 ⋮ n - 4}\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}\text{3n - 8 ⋮ n - 4}\\\text{3(n - 4) ⋮ n - 4}\end{matrix}\right.\)

Do đó ta có 3n - 8 ⋮ 3(n - 4)

Mà 3n - 8 ⋮ 3(n - 4) + 4

Nên 4 ⋮ n - 4

Vậy n - 4 ∈ Ư(4) = {-1; 1; -2; 2; -4; 4}

Ta có bảng sau :

n - 4 -1 1 -2 2 -4 4
n 3 5 2 6 0 8

➤ Vậy n ∈ {3; 5; 2; 6; 0; 8}

Bài 2: Tìm x,y ∈ Z biết

a) (x - 3)(2y + 1) = 7

Nên 7 ⋮ x - 3

Vậy x - 3 ∈ Ư(7) = {-1; 1; -7; 7}

Ta có bảng sau :

x - 3 -1 1 -7 7
x 2 4 -4 10
2y + 1 -7 7 -1 1
2y -8 6 -2 0
y -4 3 -1 0

➤ Vậy (x;y) = (2;-4)

(x;y) = (4;3)

(x;y) = (-4;-1)

(x;y) = (10;0)

b) (2x + 1)(3y - 2) = -55

Nên -55 ⋮ 2x + 1

Vậy 2x + 1 ∈ Ư(-55) = {-1; 1; -5; 5; -11; 11; -55; 55}

Ta có bảng sau :

2x + 1 -1 1 -5 5 -11 11 -55 55
2x -2 0 -6 4 -12 10 -56 54
x -1 0 -3 2 -6 5 -28 27
3y - 2 55 -55 11 -11 5 -5 1 -1
3y 57 -53 13 -9 7 -3 3 1
y 19 -\(\frac{53}{3}\) \(\frac{13}{3}\) -3 \(\frac{7}{3}\) -1 1 \(\frac{1}{3}\)

➤ Vậy (x;y) = (-1;19)

(x;y) = (0;\(\frac{-53}{3}\))

(x;y) = (-3;\(\frac{13}{3}\))

(x;y) = (2;-3)

(x;y) = (-6;\(\frac{7}{3}\))

(x;y) = (5;-1)

(x;y) = (-28;1)

(x;y) = (27;\(\frac{1}{3}\))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 2 2020 lúc 11:03

Bài 2:

(x-3)(2y+1)=7

=> (x-3) và (2y+1) thuộc Ư(7, thuộc Z) = \(\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta có :

TH1: x-3=1 => x=4; y= 3

TH2: x-3=7 => x=10;y=0

TH3: x-3=-1 => x= 2 ; y= -4

TH4: x-3=-7 => x= -4 ; y=-1

Vậy các cặp (x;y) thỏa mãn là (4;3) ; (10;0); (2;-4) và (-4;-1)

b) (2x+1)(3y-2)=-55

=> (2x+1) và (3y-2) là Ư(-55)

Ư(-55,\(\in Z\)) = \(\left\{\pm1;\pm5;\pm11;\pm55\right\}\)

TH1: 2x+1= 1 => x=0 ; y= -53/3 (loại vì y không phải số nguyên)

TH2: 2x+1= 5=> x=2 ; y=-3

TH3: 2x+1=11 => x=5 ; y= -1

TH4: 2x+1=55 => x=27 ; y=1/3 (loại vì y không phải số nguyên)

TH5: 2x+1=-1 => x=-1 ; y= 19

TH6: 2x+1=-5 => x= -3 ; y= 13/3 (loại vì y không phải số nguyên)

TH7: 2x+1= -11 => x= -6 ;y= 7/3 (loại vì y không phải số nguyên_

TH8:2x+1 = -55 => x= -28 ; y= 1

Vậy các cặp (x,y) thỏa mãn là (2;-3) ; (5;-1);(-1;19) và (-28;1)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2020 lúc 11:39

Bài 1:

a) n-2 là ước của n+5 khi

\(n+5⋮n-2\)

hay \(n⋮n-2+5⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow5⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

b) n-4 là ước của 3n-8 khi

\(3n-8⋮n-4\)

hay \(3n⋮n-4-8⋮n-4\)

\(\Leftrightarrow8⋮n-4\)

\(\Leftrightarrow n-4\in\left\{8\right\}\)

\(\Leftrightarrow n-4\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{5;3;6;2;8;0;12;-4\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{5;3;6;2;8;0;12;-4\right\}\)

Bài 2:

a) Ta có: Ư(7)={1;-1;7;-7}

\(\left(x-3\right)\left(2y+1\right)=7\)

*Trường hợp 1:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=1\\2y+1=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\2y=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=3\end{matrix}\right.\)

*Trường hợp 2:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=-1\\2y+1=-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\2y=-8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=-4\end{matrix}\right.\)

*Trường hợp 3:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=7\\2y+1=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=10\\2y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y=0\end{matrix}\right.\)

*Trường hợp 4:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=-7\\2y+1=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\2y=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\y=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{4;2;5;-4\right\}\)\(y\in\left\{3;-4;0;-1\right\}\)

b) Ta có: Ư(55)={-1;1;5;-5;11;-11;55;-55}

và (2x+1)(3y-2)=-55

*Trường hợp 1:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=1\\3y-2=55\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=0\\3y=57\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=19\end{matrix}\right.\)

*Trường hợp 2:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=-1\\3y-2=-55\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=-2\\3y=-53\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=\frac{-53}{3}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

*Trường hợp 3:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=5\\3y-2=11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=4\\3y=13\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=\frac{13}{3}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

*Trường hợp 4:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=-5\\3y-2=-11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=0\\3y=57\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=19\end{matrix}\right.\)

*Trường hợp 5:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=55\\3y-2=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=54\\3y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=27\\y=1\end{matrix}\right.\)

*Trường hợp 6:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=-55\\3y-2=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=-56\\3y=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-28\\y=\frac{-1}{3}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

*Trường hợp 7:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=11\\3y-2=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=10\\3y=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y=\frac{7}{3}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

*Trường hợp 8:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=-11\\3y-2=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=-12\\3y=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-6\\y=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{0;27;-6\right\}\);\(y\in\left\{19;1;-1\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thu Trang
Xem chi tiết
Dương Kim Nam
26 tháng 3 2020 lúc 15:30

a, dấu hiệu là điểm kt môn toán của từng học sinh

b,

giá trị 3 4 5 6 7 8 9 10
tần số 3 5 4 7 7 5 2 1

Giá trị có tần số lớn nhất là: 6, 7

Giá trị có tần số nhỏ nhất là: 10

Có 8 giá trị khác nhau

Có 34 giá trị

c, \(\frac{3.3+4.5+5.4+6.7+7.7+8.5+9.2+10}{34}\) \(\approx\) 6,12

d, 8 : \(\frac{34}{100}\) = 8 : \(\frac{17}{50}\) \(\approx\) 23,5

=> Số điểm dưới trung bình chiếm xấp xỉ 23,5%

e, mk ko bt vẽ biểu đồ nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thinh Nguyễn
26 tháng 3 2020 lúc 15:55

a)Dấu hiệu: điểm bài kiểm tra môn Toán học kỳ I của các học sinh lớp 7A

b)

Điểm(x) 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tần số(n) 1 3 5 4 7 7 5 2 2 N=36

Nhận xét:-Điểm có tần số lớn nhất là:6, 7

-Điểm có tần số nhỏ nhất là:2

-Điểm có tần số chủ yếu là:6, 7, 8, 4

c)

Điểm(x) Tần số(n) Các tích(xn)
2 1 2
3 3 9
4 5 20
5 4 20
6 7 42
7 7 49 \(\overline{x}\)=\(\overline{\frac{z}{n}}\)
8 5 40 \(\overline{x}=\frac{220}{36}\)
9 2 18 \(\overline{x}=\frac{55}{9}\)
10 2 20 \(\overline{x}=6,1...\)
N=36 Tổng=220 \(\overline{x}\approx6,1\)

Mo=6

Mo=7

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Thị Mỹ Huyền
Xem chi tiết
Nguyen Thi Huyen
7 tháng 11 2017 lúc 19:21

Bài 1. Giải

*Nếu p = 2 \(\Rightarrow\) p + 6 = 8 là hợp số (KTM)

*Nếu p = 3 \(\Rightarrow\) p + 6 = 9 là hợp số (KTM)

*Nếu p = 5 \(\Rightarrow\) p + 6 = 11, p + 8 = 13, p + 12 = 17, p + 14 = 19 là số nguyên tố (chọn)

*Nếu p > 5 \(\Rightarrow\) p \(⋮̸\) 5 \(\Rightarrow\) p = 5k + 1, p = 5k + 2, p = 5k + 3 hay p = 5k + 4.

Khi p = 5k + 1 \(\Rightarrow\) p + 14 = 5k + 1 + 14 = 5k + 15 \(⋮\) 5 là hợp số (KTM)

Khi p = 5k + 2 \(\Rightarrow\) p + 8 = 5k + 2 + 8 = 5k + 10 \(⋮\) 5 là hợp số (KTM)

Khi p = 5k + 3 \(\Rightarrow\) p + 12 = 5k + 3 + 12 = 5k + 15 \(⋮\) 5 là hợp số (KTM)

Khi p = 5k + 4 \(\Rightarrow\) p + 6 = 5k + 4 + 6 = 5k + 10 \(⋮\) 5 là hợp số (KTM)

Vậy p = 5 (TM).

Bình luận (0)
Nguyen Thi Huyen
7 tháng 11 2017 lúc 19:29

Bài 2.

2323 là hợp số vì 2323 \(⋮\) 23.

151515 là hợp số vì 151515 \(⋮\) 15.

344344 là hợp số vì 344344 \(⋮\) 344.

ababab là hợp số vì ababab \(⋮\) ab.

Bài 3.

Ta có 17 là số nguyên tố nên 17k là số nguyên tố chỉ khi k = 1.

(*Giải thích: Vì nếu k > 1 thì 17k \(⋮\) 17 nên k = 1).

Bình luận (0)
Nguyen Thi Huyen
7 tháng 11 2017 lúc 20:22

Bài 4. Giải

b) *Nếu p = 2 \(\Rightarrow\) p + 2 = 4 là hợp số (KTM)

*Nếu p = 3 \(\Rightarrow\) p + 6 = 9 là hợp số (KTM)

*Nếu p = 5 \(\Rightarrow\) p + 2 = 7, p + 6 = 11, p + 8 = 13 là hợp số (chọn)

*Nếu p > 5 \(\Rightarrow\) p \(⋮̸\) 5 \(\Rightarrow\) p = 5k + 1, p = 5k + 2, p = 5k + 3 hay p = 5k + 4 (k \(\in\) N*)

Khi p = 5k + 1 \(\Rightarrow\) p + 2 = 5k + 1 + 1 = 5k + 2 \(⋮̸\) 5

p + 6 = 5k + 1 + 6 = 5k + 7 \(⋮̸\) 5

p + 8 = 5k + 1 + 8 = 5k + 9 \(⋮̸\) 5

Đều là số nguyên tố (chọn)

Khi p = 5k + 2 \(\Rightarrow\) p + 8 = 5k + 2 + 8 = 5k + 10 \(⋮\) 5 là hợp số (KTM)

Khi p = 5k + 3 \(\Rightarrow\) p + 2 = 5k + 3 + 2 = 5k + 5 \(⋮\) 5 là hợp số (KTM)

Khi p = 5k + 4 \(\Rightarrow\) p + 6 = 5k + 3 + 2 = 5k + 5 \(⋮\) 5 là hợp số (KTM)

Vậy p = 5, p = 5k + 1.

Bình luận (0)
đoá hoa hồng xanh
Xem chi tiết
Nguyen
18 tháng 4 2019 lúc 19:15

a)\(\Rightarrow n^2+3n-3n-7⋮n+3\)

\(\Rightarrow3n+9-2⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(-2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-5;-4;-2;-1\right\}\)

b)\(\Rightarrow n^2-7+10⋮n^2-7\)

\(\Rightarrow n^2-7\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

=>n=...

c)\(\Rightarrow-5⋮n\)

\(\Rightarrow n\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

d)\(\Rightarrow n-1\in\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-10;0;2;12\right\}\)

e)\(\Rightarrow6n+4-7⋮3n+2\)

\(\Rightarrow3n+2\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

=>n=...

Bình luận (0)