Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 12 2018 lúc 5:57

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 2 2017 lúc 13:06

Đặt v= un – 1.

Lấy số dương d > 0 bé tùy ý

⇒ luôn tồn tại Giải bài 2 trang 121 sgk Đại Số 11 | Để học tốt Toán 11 thỏa mãn Giải bài 2 trang 121 sgk Đại Số 11 | Để học tốt Toán 11

⇒ Giải bài 2 trang 121 sgk Đại Số 11 | Để học tốt Toán 11 với mọi n ≥ n0.

⇒ Theo định nghĩa ta có:

Giải bài 2 trang 121 sgk Đại Số 11 | Để học tốt Toán 11

Anh Dao
Xem chi tiết
Trung Nguyen
4 tháng 10 2020 lúc 15:12

Bài này sai đề rồi

\(u_1=\frac{1}{2}< 1\)

\(u_2=u_1^2+1=\left(\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{2}=\frac{3}{4}< 1\)

\(u_3=u_2^2+1=\left(\frac{3}{4}\right)^2+\frac{1}{2}=\frac{9}{16}+\frac{8}{16}=\frac{17}{16}>1\)

Khách vãng lai đã xóa
quocanh vuong
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 7 2021 lúc 20:12

Hai số hạng liên tiếp của dãy có dạng:

\(\dfrac{\left(n-1\right)n}{2}\) và \(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\) với \(n\ge2\)

Tổng của 2 số hạng liên tiếp:

\(\dfrac{\left(n-1\right)n}{2}+\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}=\dfrac{n}{2}\left(n-1+n+1\right)=n^2\) là 1 SCP (đpcm)

Trần chi linh
Xem chi tiết
Nguyễn Công Bằng
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 2 2018 lúc 10:40

Vì l i m   u n   =   − ∞ nên l i m ( − u n )   =   + ∞ . Do đó ( − u n ) có thể lớn hơn một số dương lớn tuỳ ý, kể từ một số hạng nào đó trở đi. (1)

Mặt khác, vì v n   ≤   u n  với mọi n nên ( − v n )   ≥   ( − u n ) với mọi n. (2)

Từ (1) và (2) suy ra ( − v n ) có thể lớn hơn một số dương lớn tuỳ ý, kể từ một số hạng nào đó trở đi. Do đó, l i m ( − v n )   =   + ∞ hay   l i m   v n   =   − ∞

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2022 lúc 22:42

Tham khảo:

undefined