Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 3 2018 lúc 8:26

Chọn B.

Ta có:

a(a2 – c2) = b(b2 – c2) a3 – ac2 = b3 – bc2

a3 – b3 = ac2 – bc2

(a – b)(a2 + ab + b2) = c2(a – b)

a2 + ab + b2 = c2

ab = c2 – a2 – b2

Ta lại có: 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 2 2019 lúc 13:25

Đáp án: D

a sai vì nếu tam giác ABC thỏa mãn AB + AC2 = BC2 thì tam giác ABC vuông tại A không phải vuông tại B.

b, c, d đúng.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 1 2017 lúc 12:28

a) Nếu ABC là một tam giác cân thì ABC là tam giác đều

Đây là mệnh đề sai

b) Nếu ABC là một tam giác cân và có một góc bằng 60o thì ABC là một tam giác đều

Đây là mệnh đề đúng

Bình luận (0)
vvvvvvvv
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
15 tháng 1 2021 lúc 21:39

Ta có: \(a\left(a^2-b^2\right)=c\left(b^2-c^2\right)\Leftrightarrow a^3+c^3=b^2c+b^2a\)

\(\Leftrightarrow\left(a+c\right)\left(a^2-ac+c^2\right)=b^2\left(c+a\right)\Leftrightarrow b^2=a^2-ac+c^2\).

Theo định lý hàm cos: \(b^2=a^2+c^2-2cos\widehat{B}.ac\).

Do đó \(cos\widehat{B}=\dfrac{1}{2}\) hay \(\widehat{B}=60^o\).

Bình luận (0)
thedat
Xem chi tiết
huệ trân
6 tháng 12 2021 lúc 16:24

c tam giác abc vuông tại c

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2021 lúc 23:29

Chọn C

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 9 2017 lúc 13:57

Chọn B.

Ta có:

Hay sinB + sin C = 2sinA

Bình luận (0)
vu thien
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
12 tháng 3 2017 lúc 14:47

\(a^3-b^3-c^3=3abc\)

\(\Rightarrow a^3-b^3-c^3-3abc=0\)

\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)=0\)

Mà \(a+b+c\ne0\) (độ dài 3 cạnh của 1 tam giác)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2-ab-bc-ac=0\)

\(\Leftrightarrow2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ac=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)^2=0;\left(b-c\right)^2=0;\left(c-a\right)^2=0\)

\(\Rightarrow a=b=c\)

Do đó tam giác ABC là tam giác đều 

Bình luận (0)
tth_new
13 tháng 3 2017 lúc 9:13

a = b = c nha!

tk nha

Bình luận (0)
tth_new
13 tháng 3 2017 lúc 9:20

Tam giác ABC là tam giác đều

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 12 2017 lúc 3:00

a) Tam giác EBJ cân tại B Þ E 1 ^ = J 1 ^  

Từ đó suy ra I J E ^ = J E F ^  

Chứng minh tương tự ta có:

J E F ^ = E F G ^ = F G H ^ = G H I ^ = H I J ^ = I J E ^  

b) Chứng minh được EF = GH = IJ và FG = HI = ẸJ

Gọi O là trung điểm của FG Þ AO là phân giác của F A G ^ ⇒ F A O ^ = 60 0  

Tam giác FAO vuông tại O có F A O ^ = 60 0 ⇒ A O = A F 2 = x 2  

Áp dụng định lý Pytago, tính được  F O 2 = 3 x 2 4 ⇒ F G 2 = 3 x 2

Để hình lục giác EFGHIJ là lục giác đều Û EF = FG hay  a 2 = 3 x 2 ⇒ x 2 = a 2 3

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
1 tháng 10 2023 lúc 21:01

a)

\(P \Rightarrow Q\): “Nếu tam giác ABC là tam giác vuông tại A thì các cạnh của nó thỏa mãn \(A{B^2} + A{C^2} = B{C^2}\)”

Mệnh đề này đúng.

\(Q \Rightarrow P\): “Nếu tam giác ABC có các cạnh thỏa mãn \(A{B^2} + A{C^2} = B{C^2}\) thì tam giác ABC vuông tại A”

Mệnh đề này đúng.

\(P \Leftrightarrow Q\): “Tam giác ABC là tam giác vuông tại A khi và chỉ khi các cạnh của nó thỏa mãn \(A{B^2} + A{C^2} = B{C^2}\)”

Mệnh đề này đúng do các mệnh đề \(P \Rightarrow Q,Q \Rightarrow P\)đều đúng.

\(\overline P  \Rightarrow \overline Q \): “Nếu tam giác ABC không là tam giác vuông tại A thì các cạnh của nó thỏa mãn \(A{B^2} + A{C^2} \ne B{C^2}\)”

Mệnh đề này đúng.

b) Mệnh đề \(P \Rightarrow Q\) có thể phát biểu là:

“Tam giác ABC là tam giác vuông tại A là điều kiện đủ để tam giác ABC có các cạnh thỏa mãn \(A{B^2} + A{C^2} = B{C^2}\)”

“Tam giác ABC có các cạnh thỏa mãn \(A{B^2} + A{C^2} = B{C^2}\) là điều kiện cần để tam giác ABC vuông tại A”

c)

X là tập hợp các tam giác ABC vuông tại A.

 Y là tập hợp các tam giác ABC có trung tuyến \(AM = \frac{1}{2}BC\).

Dễ thấy: \(X \subset Y\) do các tam giác ABC vuông thì đều có trung tuyến \(AM = \frac{1}{2}BC\).

Ta chứng minh: Nếu tam giác ABC có trung tuyến \(AM = \frac{1}{2}BC\) thì tam giác ABC vuông tại A.

Thật vậy, \(BM = MC = AM = \frac{1}{2}BC\) suy ra M là tâm đường tròn đường kính BC, ngoại tiếp tam giác ABC.

\( \Rightarrow \widehat {BAC} = {90^ \circ }\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Vậy tam giác ABC là tam giác vuông.

Do đó \(Y \subset X\)

Vậy \(X = Y\)

Bình luận (0)