Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
18 tháng 11 2023 lúc 7:12

a) loading...  

b) *) Thay x = 0 vào (d) ta có:

y = 1/2 . 0 - 2 = -2

⇒ M(0; -2)

Thay x = 0 vào (d) ta có:

y = 1/4 . 0 + 2 = 2

⇒ N(0; 2)

Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (d)

1/2 x - 2 = 1/4 x + 2

⇔ 1/2 x - 1/4 x = 2 + 2

⇔ 1/4 x = 4

⇔ x = 4 : (1/4)

⇔ x = 16

Thay x = 16 vào (d) ta có:

y = 1/2 . 16 - 2 = 6

⇒ P(16; 6)

suky
Xem chi tiết
Người Bí Ẩn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 1 2024 lúc 17:46

Pt hoành độ giao điểm:

\(-x+1=x+3\Rightarrow2x=-2\)

\(\Rightarrow x=-1\Rightarrow y=x+3=2\)

\(\Rightarrow A\left(-1;2\right)\)

Để A thuộc \(y=\left(m-1\right)x+m^2-1\) thì:

\(-1.\left(m-1\right)+m^2-1=2\)

\(\Leftrightarrow m^2-m-2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-1\left(loại\right)\\m=2\end{matrix}\right.\)

Nhi Linh
Xem chi tiết
Khôi Lê Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 11 2021 lúc 22:20

Bạn ghi lại đề đi bạn

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 4 2019 lúc 3:47

Đáp án là A

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 5 2017 lúc 5:47

Đáp án A  

Xét phương trình hoành độ giao điểm của 2 đồ thị 

hằng
Xem chi tiết
Đào Thu Hiền
21 tháng 4 2021 lúc 7:29

Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P):

x2 + x - m + 2 = 0

Phương trình có nghiệm ⇔ △ ≥ 0 ⇔ 1-4(2-m) ≥ 0 ⇔ 4m-7 ≥ 0 ⇔ m ≥ 1,75

Theo hệ thức Vi-ét có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-1\\x_1.x_2=2-m\end{matrix}\right.\)

=> x12.x22 - 4x- 4x2 = 4 ⇔ x12.x22 - 4(x+ x2) = 4

                                         ⇔ (2 - m)2 - 4.(-1) = 4

                                         ⇔ (2 - m)2 + 4 = 4

                                         ⇔ (2 - m)2 = 0

                                         ⇔ 2 - m = 0 

                                         ⇔ m = 2 (t/m)

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 10 2017 lúc 6:18

Đáp án A

Hoành độ giao điểm là nghiệm của PT:

x − 4 = − 2 x + 5 x − 2 ⇔ x 2 − 6 x + 8 = − 2 x + 5      x ≠ 2  

⇔ x 2 − 4 x − 13 = 0 . Vậy trung điểm I của MN có hoành độ x = 2 ⇒ y = − 2 .