Với giá trị nào của x thì hàm số: f ( x ) = l o g 5 ( x 3 - x 2 - 2 x ) xác định
Bài 1: Cho hàm số f(x) = \(3x^2-8x+4\)và g(x) = \(3x+4\). Với giá trị nào của x thì f(x) = g(x)
Bài 2: Cho hàm số f(x) = \(7x\), g(x) = \(2+5x^2\). Chứng mình rằng f(X) = f(-x); g(-x) = g(x)
Bài 1:
Để \(F\left(x\right)=G\left(x\right)\) thì \(3x^2-8x+4=3x+4\)
\(\Leftrightarrow3x^2-11x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(3x-11\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{11}{3}\end{matrix}\right.\)
Cho hàm số: f x = 2 v ớ i x ≤ 3 a x - b v ớ i 3 < x < 5 6 v ớ i x ≥ 5
Với giá trị nào của a,b thì hàm số f(x) liên tục trên R?
A. a = 2 và b = 8
B. a = 4 và b = -10
C. a = 2 và b = 4
D. a = 2 và b = -4
Cho hàm số f ( x ) = 3 x − 5 , x ≤ − 2 a x − 1 , x > − 2 . Với giá trị nào của a thì hàm số f(x) liên tục tại x=-2?
A. a = -5
B. a = 0
C. a = 5
D. a = 6
Đáp án C.
Hàm số liên tục nếu:
lim x → − 2 + f x = lim x → − 2 − f x = f 2 ⇔ 3. − 2 − 5 = − 2 a − 1 ⇔ a = 5.
Cho hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}{x^2} + x + 1,\,\,x \ne 4\\2a + 1,\,\,x = 4\end{array} \right.\)
a) Với a = 0, xét tính liên tục của hàm số tại x = 4.
b) Với giá trị nào của a thì hàm số liên tục tại x = 4?
c) Với giá trị nào của a thì hàm số liên tục trên tập xác định của nó?
a) Với a = 0, tại x = 4, ta có:
\(\begin{array}{l}\mathop {\lim }\limits_{x \to 4} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 4} \left( {{x^2} + x + 1} \right) = {4^2} + 4 + 1 = 21\\f\left( 4 \right) = 2.0 + 1 = 1\\ \Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to 4} f\left( x \right) \ne f\left( 4 \right)\end{array}\)
Do đó hàm số không liên tục tại x = 4.
b) Ta có:
\(\begin{array}{l}\mathop {\lim }\limits_{x \to 4} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 4} \left( {{x^2} + x + 1} \right) = {4^2} + 4 + 1 = 21\\f\left( 4 \right) = 2a + 1\end{array}\)
Để hàm số liên tục tại x = 4 thì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 4} f\left( x \right) = f\left( 4 \right)\)
\(\begin{array}{*{20}{l}}{ \Leftrightarrow \;21{\rm{ }} = {\rm{ }}2a{\rm{ }} + {\rm{ }}1}\\{ \Leftrightarrow \;2a{\rm{ }} = {\rm{ }}20}\\{ \Leftrightarrow \;a{\rm{ }} = {\rm{ }}10}\end{array}\)
Vậy với a = 10 thì hàm số liên tục tại x = 4.
c) TXĐ: \(\mathbb{R}\)
Với \(x\; \in \;\left( {-{\rm{ }}\infty ;{\rm{ }}4} \right)\) có \(f\left( x \right) = {x^2} + x + 1\) liên tục với mọi x thuộc khoảng này.
Với \(x\; \in \;\left( {4;{\rm{ }} + \infty } \right)\) có \(f\left( x \right) = 2a + 1\) liên tục với mọi x thuộc khoảng này.
Do đó hàm số \(f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) khi hàm số \(f\left( x \right)\) liên tục tại điểm x = 4 khi a = 10.
Vậy với a = 10 hàm số liên tục trên tập xác định của nó.
Cho hàm số: f x = 3 x - 5 v ớ i x ≤ - 2 a x - 1 v ớ i x > - 2
Với giá trị nào của a thì hàm số f(x) liên tục tại x=-2?
A. a=-5
B. a=0
C. a=5
D. a=6
Ta có :
Hàm số liên tục tại x=-2 khi và chỉ khi:
⇔ -2a - 1 = -11⇔a = 5
Đáp án C
Cho hàm số: f x = 6 - 2 x + 1 v ớ i x ≤ 3 a x v ớ i x > 3
Với giá trị nào của a thì hàm số f(x) liên tục tại x=3?
A. a=-2
B. a=3
C. a=-1/3
D. a=1/3
Cho hàm số: f x = 6 - 2 x + 1 v ớ i x ≤ 3 a x v ớ i x > 3
Với giá trị nào của a thì hàm số f(x) liên tục tại x=3?
A. a=3
B. a=1/3
C. a=-1/3
D. a=-2
a) Để hàm số đồng biến \(\Leftrightarrow5-3a>0\) \(\Leftrightarrow a< \dfrac{5}{3}\)
b) Ta có: \(f\left(-2\right)=10\) \(\Rightarrow\left(5-3a\right)\cdot\left(-2\right)+2=10\) \(\Rightarrow a=3\)
\(\Rightarrow f\left(2\right)=\left(5-3\cdot3\right)\cdot2+2=-6\)
I.TỰ LUẬN
BÀI 1: a) Với giá trị nào của m thì hàm số y = (2m-1)x +5 là hàm số bậc nhất?
b) Với những giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất y = (m – 1)x + 3 đồng biến?
c) Với những giá trị nào của k thì hàm số bậc nhất y = (5 – k)x + 1 nghịch biến?
Cho hàm số y = f(x) với tập xác định D. Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào đúng?
A. Giá trị lớn nhất của hàm số đã cho là số lớn hơn mọi giá trị của hàm số.
B. Nếu f(x) ≤ M, ∀x ∈ D thì M là giá trị lớn nhất của hàm số y = f(x).
C. Số M = f( x 0 ) trong đó x 0 ∈ D là giá trị lớn nhất của hàm số y = f(x) nếu M > f(x), ∀x ∈ D
D. Nếu tồn tại x 0 ∈ D sao cho M = f( x 0 ) và M ≥ f(x),∀x ∈ D thì M là giá trị lớn nhất của hàm số đã cho.
Số 2 lớn hơn mọi giá trị khác của hàm số f(x) = sinx với tập xác định D = R nhưng 2 không phải là giá trị lớn nhất của hàm số này (giá trị lớn nhất là 1); vì vậy A sai. Cũng như vậy B sai với f(x) = sinx, D = R, M = 2. Phát biểu C tự mâu thuẫn: vì M = f( x 0 ), x 0 ∈ D nên hay không xảy ra M > f(x), ∀x ∈ D.
Đáp án: D