Đáp án C.
Hàm số liên tục nếu:
lim x → − 2 + f x = lim x → − 2 − f x = f 2 ⇔ 3. − 2 − 5 = − 2 a − 1 ⇔ a = 5.
Đáp án C.
Hàm số liên tục nếu:
lim x → − 2 + f x = lim x → − 2 − f x = f 2 ⇔ 3. − 2 − 5 = − 2 a − 1 ⇔ a = 5.
Cho các mệnh đề :
1) Hàm số y=f(x) có đạo hàm tại điểm x 0 thì nó liến tục tại x 0 .
2) Hàm số y=f(x) liên tục tại x 0 thì nó có đạo hàm tại điểm x 0 .
3) Hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn [a;b] và f(a).f(b)<0 thì phương trình f(x) có ít nhất một nghiệm trên khoảng (a;b).
4) Hàm số y=f(x) xác định trên đoạn [a;b] thì luôn tồn tại giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên đoạn đó.
Số mệnh đề đúng là:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Cho hàm số f ( x ) = 6 − 2 x + 1 vs x ≤ 3 ax v s x > 3 . Với giá trị thực nào của a thì hàm số liên tục tại x = 3 ?
A. x = − 1 3
B. x=3
C. x = 1 3
D. x=-2
Cho hàm số f x = e a x - 1 x k h i x ≠ 0 1 2 k h i x = 0 với a ≠ 0 . Tìm giá trị của a để hàm số f(x) liên tục tại x 0 = x
A. a = 1
B. a = 1 2
C. a = - 1
D. a = - 1 2
Cho hàm số f ( x ) = 3 x + a - 1 k h i x ≤ 0 1 + 2 x - 1 x k h i x > 0 . Tìm tất cả giá trị của a để hàm số đã cho liên tục tại điểm x = 0
A. a = 1.
B. a = 3.
C. a = 2.
D. a = 4.
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên khoảng - ∞ ; + ∞ , thỏa mãn các điều kiện l i m x → 0 f x x = 2 và hàm số y = f 2 x sin 2 x k h i x > 0 a x + b k h i x ≤ 0 có đạo hàm tại điểm x = 0 Giá trị của biểu thức a + b bằng
A. 2
B. 3
C. 0
D. 1
Cho hàm số y = f x = e a x − e 3 x 2 x khi x ≠ 0 1 2 khi x = 0 . Tìm giá trị của a để hàm số f(x) liên tục tại điểm x=0
A. a = 2
B. a = 4
C. a = − 1 4
D. a = − 1 2
Cho hàm số y = f x = e a x - e 3 x 2 x k h i x ≠ 0 1 2 k h i x = 0 . Tìm giá trị của a để hàm số f(x) liên tục tại điểm x = 0.
A. a = 2
B. a = 4
C. a = - 1 4
D. a = - 1 2
Cho hàm số y = f x = 2 x 2 − 7 x + 6 x − 2 k h i x < 2 a + 1 − x 2 + x k h i x ≥ 2 . Biết a là giá trị để hàm số f(x) liên tục tại x 0 = 2 , tìm nghiệm nguyên của bất phương trình − x 2 + a x + 7 4 > 0 .
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Cho các mệnh đề:
1. Nếu hàm số y=f(x) liên tục trên a ; b và f a . f b < 0 thì tồn tại x 0 ∈ a ; b sao cho f x 0 = 0.
2. Nếu hàm số y = f x liên tục trên a ; b và f a . f b < 0 thì phương trình f x = 0 có nghiệm.
3. Nếu hàm số y=f(x) liên tục, đơn điệu trên a ; b và f a . f b < 0 thì phương trình f x = 0 có nghiệm duy nhất trên ( a ; b ) .
Trong ba mệnh đề trên
A. Có đúng hai mệnh đề sai
B. Cả ba mệnh đề đều đúng
C. Cả ba mệnh đề đều sai
D. Có đúng một mệnh đề sai