Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh Khôi
20 tháng 10 2021 lúc 22:53

1.D
sin2x - 3cosx - 4 = 0
1-cos2x - 3cosx - 4 = 0
cos2x + 3 cosx + 3 = 0 
Vô nghiệm 

 

Nguyễn Khánh Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 12 2022 lúc 0:05

=>x+pi/3=-pi/2+k2pi

=>x=-5/6pi+k2pi

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 6 2017 lúc 12:38

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 8 2017 lúc 17:07

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 11 2018 lúc 13:22

Chọn C

Ta có: nên (1) và (2) có nghiệm.

Cách 1:

Xét: nên (3) vô nghiệm.

Cách 2:

Điều kiện có nghiệm của phương trình: sin x + cos x = 2 là:

(vô lý) nên (3) vô nghiệm.

Cách 3:

Vì 

nên (3) vô nghiệm.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 16:00

a) \(\sin x = \frac{{\sqrt 3 }}{2} \Leftrightarrow \sin x = \sin \frac{\pi }{3} \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{3} + k2\pi \\x = \pi  - \frac{\pi }{3} + k2\pi \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{3} + k2\pi \\x = \frac{{2\pi }}{3} + k2\pi \end{array} \right.\)

b) \(\begin{array}{l}\sin x = \sin {55^ \circ } \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = {55^ \circ } + k{.360^ \circ }\\x = {180^ \circ } - {55^ \circ } + k{.360^ \circ }\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = {55^ \circ } + k{.360^ \circ }\\x = {125^ \circ } + k{.360^ \circ }\end{array} \right.\\\end{array}\)

Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
16 tháng 10 2020 lúc 6:16

30. \(\tan x+\cot x=2\sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)\)

ĐK: \(x\ne\frac{k\pi}{2}\)

pt <=> \(\frac{1}{\sin x.\cos x}=2\sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)\)

<=> \(\frac{1}{\sin2x}=\sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)\)

Đánh giá: \(-1\le\sin2x\le1\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{1}{\sin2x}\le-1\\\frac{1}{\sin2x}\ge1\end{cases}}\)

\(-1\le\sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)\le1\)

Như vậy dấu "=" xảy ra <=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{1}{\sin2x}=\sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=-1\\\frac{1}{\sin2x}=\sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=1\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}\sin2x=\sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=-1\\\sin2x=\sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=1\end{cases}}\)

TH1: \(\sin2x=\sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=-1\)

<=> \(\hept{\begin{cases}2x=-\frac{\pi}{2}+k2\pi\\x+\frac{\pi}{4}=-\frac{\pi}{2}+k2\pi\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{\pi}{4}+k\pi\\x=-\frac{3\pi}{4}+k2\pi\end{cases}}\)loại

TH2: 

 \(\sin2x=\sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=1\)

<=> \(\hept{\begin{cases}2x=\frac{\pi}{2}+k2\pi\\x+\frac{\pi}{4}=\frac{\pi}{2}+k2\pi\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{\pi}{4}+k\pi\\x=\frac{\pi}{4}+k2\pi\end{cases}}\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{4}+k2\pi\)

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
16 tháng 10 2020 lúc 7:09

29) \(\sin x-2\sin2x-\sin3x=2\sqrt{2}\)

<=> \(\left(\sin x-\sin3x\right)-2\sin2x=2\sqrt{2}\)

<=> \(-2.\sin x\cos2x-2\sin2x=2\sqrt{2}\)

<=> \(\sin x\cos2x+\sin2x=-\sqrt{2}\)

Ta có: \(\left(\sin x\cos2x+\sin2x\right)^2\le\left(\sin^2x+1\right)\left(\sin^22x+\cos^22x\right)=\sin^2x+1\le2\)

( theo bunhia)

=> \(-\sqrt{2}\le\sin x\cos2x+\sin2x\le\sqrt{2}\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\frac{\sin x}{1}=\frac{\cos2x}{\sin2x}\)(1) và \(\sin x\cos2x+\sin2x=-\sqrt{2}\)(2)

(1) <=> \(\frac{\sin x.\cos2x}{1}=\frac{\cos^22x}{\sin2x}\)=> (2) <=>  \(\frac{\cos^22x}{\sin2x}+\sin2x=-\sqrt{2}\)

<=> \(\frac{1}{\sin2x}=-\sqrt{2}\)<=> \(\sin2x=-\frac{\sqrt{2}}{2}\)<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{\pi}{8}+k\pi\\x=-\frac{3\pi}{8}+k\pi\end{cases}}\)

(1) <=> \(\sin x.\sin2x=\cos2x\)=> (2) <=> \(\sin x.\sin x.\sin2x+\sin2x=-\sqrt{2}\)

<=> \(\frac{\sin^2x}{2}+\frac{1}{2}=+1\Leftrightarrow\sin^2x=1\)=> \(\cos^2x=0\)loại vì \(\sin2x=-\frac{\sqrt{2}}{2}\)

Vậy pt vô nghiệm

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
16 tháng 10 2020 lúc 7:16

28. \(\sqrt{5+\sin^23x}=\sin x+2\cos x\)

có: \(\sqrt{5+\sin^23x}\ge\sqrt{5}\)

\(\left(\sin x+2\cos x\right)^2\le\left(1^2+2^2\right)\left(\sin^2x+\cos^2x\right)=5\)

<=> \(\sin x+2\cos x\le\sqrt{5}\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}\sin3x=0\\\frac{1}{2}=\frac{\sin x}{\cos x}\\\sin x+2\cos x=\sqrt{5}\end{cases}}\)hệ vô nghiệm 

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 8 2017 lúc 13:02

Đáp án C 

Vậy 2 pt trên có 2 họ nghiệm chung là: