Những câu hỏi liên quan
Jennie Kim
Xem chi tiết
luu thi phuong
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 8 2017 lúc 1:17

Lời giải:

Ta biết một vài tính chất của hình bình hành có tâm $O$:

\(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OC}=\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OD}=0\)

a) Ta có:

\(\overrightarrow{IA}+\overrightarrow{IB}+\overrightarrow{IC}=4\overrightarrow{ID}\)

\(\Leftrightarrow \overrightarrow{IO}+\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{IO}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{IO}+\overrightarrow{OC}=4\overrightarrow{IO}+4\overrightarrow{OD}\)

\(\Leftrightarrow \overrightarrow{OB}=\overrightarrow{IO}+4\overrightarrow{OD}\Leftrightarrow{OB}-\overrightarrow{OD}=\overrightarrow{IO}+3\overrightarrow{OD}\)

\(\Leftrightarrow{DB}-3\overrightarrow{OD}=\overrightarrow{IO}\)

\(\Leftrightarrow 2\overrightarrow{DO}-3\overrightarrow{OD}=\overrightarrow{IO}\)

\(\Leftrightarrow 5\overrightarrow{DO}=\overrightarrow{IO}\)

Do đó điểm $I$ nằm trên đường thẳng $DO$ sao cho $IO=5DO$

b)

\(2\overrightarrow{FA}+2\overrightarrow{FB}=3\overrightarrow{FC}-\overrightarrow{FD}\)

\(\Leftrightarrow 2\overrightarrow{FO}+2\overrightarrow{OA}+2\overrightarrow{FO}+2\overrightarrow{OB}=3\overrightarrow{FO}+3\overrightarrow{OC}-(\overrightarrow{FO}+\overrightarrow{OD})\)

\(\Leftrightarrow 2\overrightarrow{FO}+2\overrightarrow{OA}-3\overrightarrow{OC}+2\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OD}=0\)

\(\Leftrightarrow 2\overrightarrow{FO}+5\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}=0\)

Lấy điểm $I$ thỏa mãn \(5\overrightarrow{IA}+\overrightarrow{IB}=0\)

\(\Rightarrow 2\overrightarrow{FO}+5\overrightarrow{OI}+5\overrightarrow{IA}+\overrightarrow{OI}+\overrightarrow{IB}=0\)

\(\Leftrightarrow 2\overrightarrow{FO}+6\overrightarrow{OI}=0\Rightarrow \overrightarrow {OF}=3\overrightarrow {OI}\)

Điểm I thỏa mãn nằm trên đoạn $AB$ sao cho $5IA=IB$

Điểm F thỏa mãn nằm trên đường thẳng $OI$ sao cho $OF=3OI$ và I nằm giữa $OF$

c)

\(4\overrightarrow{KA}+3\overrightarrow{KB}+2\overrightarrow{KC}+\overrightarrow{KD}=0\)

\(\Leftrightarrow 4\overrightarrow{KO}+4\overrightarrow{OA}+3\overrightarrow{KO}+3\overrightarrow{OB}+2\overrightarrow{KO}+2\overrightarrow{OC}+\overrightarrow{KO}+\overrightarrow{OD}=0\)

\(\Leftrightarrow 10\overrightarrow{KO}+2\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}=0\)

\(\Leftrightarrow 5\overrightarrow{KO}+\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}=0\)

Lấy $I$ là trung điểm của AB thì \(\overrightarrow{IA}+\overrightarrow{IB}=0\)

\(\Rightarrow 0=5\overrightarrow{KO}+\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}=5\overrightarrow{KO}+\overrightarrow{OI}+\overrightarrow{IA}+\overrightarrow{OI}+\overrightarrow{IB}\)

\(\Leftrightarrow 0=5\overrightarrow{KO}+2\overrightarrow{OI}\Leftrightarrow 5\overrightarrow{OK}=2\overrightarrow{OI}\)

Do đó điểm K nằm trên đoạn thẳng OI sao cho $5OK=2OI$

Bình luận (0)
luu thi phuong
27 tháng 8 2017 lúc 11:05

giúp mình nhá mình cần ngay cảm ơn mọi người

Bình luận (0)
tôn hiểu phương
Xem chi tiết
Trần Quốc Lộc
21 tháng 8 2019 lúc 10:58

A B C D G I

a) Gọi I là trung điểm BC

Lấy D đối xứng với G qua I => I là trung điểm GD

=> Tứ giác BGCD là hình bình hành

\(\Rightarrow\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}=\overrightarrow{GD}\\ \Rightarrow\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}=\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GD}\\\Rightarrow \overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GD}=0\\ \Rightarrow G\text{ là trung điểm }AD\\ \Rightarrow GI=\frac{1}{2}GD=\frac{1}{2}AG\\ \Rightarrow AG=2GI\\ \Rightarrow\frac{1}{2}AG+AG=AG+GI\\ \Rightarrow\frac{3}{2}AG=AI\\ \Rightarrow AG=\frac{2}{3}AI\)

=> G là trọng tâm \(\Delta ABC\)

\(\text{b) }\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{MG}+\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{MG}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{MG}+\overrightarrow{GC}\\ =3\overrightarrow{MG}+\left(\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}\right)\\ =3\overrightarrow{MG}+0=3\overrightarrow{MG}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Duy
Xem chi tiết
Gia Hân
Xem chi tiết
Thuan Vu
Xem chi tiết
5.Trần Nguyên Chương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2023 lúc 8:08

a: Gọi M là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

G là trọng tâm

M là trung điểm của AB

Do đó: CG=2/3CM

=>CG=2GM

=>\(\overrightarrow{CG}=2\overrightarrow{GM}\)

\(\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}\)

\(=2\overrightarrow{GM}+\overrightarrow{GC}\)

\(=\overrightarrow{CG}+\overrightarrow{GC}=\overrightarrow{0}\)

b: \(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}\)

\(=\overrightarrow{MG}+\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{MG}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{MG}+\overrightarrow{GC}\)

\(=3\cdot\overrightarrow{MG}+\left(\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}\right)\)

\(=3\cdot\overrightarrow{MG}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 11 2020 lúc 16:33

Gọi \(E\left(0;a\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{EA}=\left(1;3-a\right)\\\overrightarrow{EB}=\left(-3;1-a\right)\\\overrightarrow{EC}=\left(5;-6-a\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow T=\overrightarrow{EA}+3\overrightarrow{EB}-2\overrightarrow{EC}=\left(-18;18-2a\right)\)

\(\Rightarrow\left|T\right|=\sqrt{18^2+\left(18-2a\right)^2}\ge18\)

Dấu "=" xảy ra khi \(18-2a=0\Leftrightarrow a=9\)

\(\Rightarrow E\left(0;9\right)\)

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
15 tháng 4 2020 lúc 13:55

Gọi H và K lần lượt là trung điểm AC và BC .

\(VT=\overrightarrow{EA}+\overrightarrow{EB}+2\overrightarrow{EC}=\left(\overrightarrow{EA}+\overrightarrow{EC}\right)+\left(\overrightarrow{EB}+\overrightarrow{EC}\right)\)

\(=2\overrightarrow{EH}+2\overrightarrow{EK}\)

\(=\overrightarrow{DC}+2\overrightarrow{AB}=3\overrightarrow{AB}\) ( ĐPCM )

Bình luận (0)