Tìm x để các căn bậc hai sau có nghĩa:
a) \(\sqrt{\left(3-x\right)\left(x+1\right)}\)
b) \(\sqrt{\frac{2-x}{x-1}}\)
GIẢI NHANH GIÙM MÌNH
CẢM ƠN MỌI NGƯỜI Ạ !!!
Tìm x để các căn bậc hai sau có nghĩa
a) \(\sqrt{\dfrac{8x^2+3}{4+x^2}}\) b) \(\sqrt{-3\left(x^2+2\right)}\)
c) \(\sqrt{4\left(3x^1+1\right)}\) d) \(\sqrt{\dfrac{5}{-x^2-2}}\)
a: ĐKXĐ: (8x^2+3)/(x^2+4)>=0
=>\(x\in R\)
b: ĐKXĐ: -3(x^2+2)>=0
=>x^2+2<=0(vô lý)
d: ĐKXĐ: -x^2-2>2
=>-x^2>2
=>x^2<-2(vô lý)
d: ĐKXĐ: 4(3x+1)>=0
=>3x+1>=0
=>x>=-1/3
\(a,\sqrt{\dfrac{8x^2+3}{4+x^2}}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow\dfrac{8x^2+3}{4+x^2}\ge0\Leftrightarrow4+x^2\ge0\) (luôn đúng)
Vậy căn thức trên có nghĩa với mọi x.
\(b,\sqrt{-3\left(x^2+2\right)}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow-3\left(x^2+2\right)\ge0\Leftrightarrow x^2+2\le0\Leftrightarrow x^2\le-2\) (vô lí)
Vậy không có giá trị x để căn thức có nghĩa.
\(c,\sqrt{4\left(3x+1\right)}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow3x+1\ge0\Leftrightarrow3x\ge-1\Leftrightarrow x\ge-\dfrac{1}{3}\)
Vậy không có giá trị x để căn thức có nghĩa.
\(d,\sqrt{\dfrac{5}{-x^2-2}}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow-x^2-2>0\Leftrightarrow x^2< -2\) (vô lí)
Vậy không có giá trị x để căn thức có nghĩa.
tìm x để các biểu thức sau có nghĩa:
a)\(\sqrt{\left(x-2\right)}\)+\(\dfrac{1}{x-5}\) b)\(\sqrt{\left(2x-6\right)\left(7-x\right)}\) c)\(\sqrt{4x^2-25}\)
d)\(\dfrac{2}{x^2-9}\)-\(\sqrt{5-2x}\) e)\(\dfrac{x}{x^2-4}\)+\(\sqrt{x-2}\)
a) \(\sqrt{x-2}+\dfrac{1}{x-5}\) có nghĩa khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-2\ge0\\x-5\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\x\ne5\end{matrix}\right.\)
b) \(\sqrt{\left(2x-6\right)\left(7-x\right)}=\sqrt{2\left(x-3\right)\left(7-x\right)}\) có nghĩa khi:
\(\left(x-3\right)\left(7-x\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-3\ge0\\7-x\ge0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-3\le0\\7-x\le0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge3\\x\le7\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\le3\\x\ge7\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow3\le x\le7\)
c) \(\sqrt{4x^2-25}=\sqrt{\left(2x-5\right)\left(2x+5\right)}\) có nghĩa khi:
\(\left(2x-5\right)\left(2x+5\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}2x-5\ge0\\2x+5\ge0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}2x-5\le0\\2x+5\le0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{5}{2}\\x\ge-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\le\dfrac{5}{2}\\x\le-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{5}{2}\\x\le-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)
d) \(\dfrac{2}{x^2-9}-\sqrt{5-2x}=\dfrac{2}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}-\sqrt{5-2x}\) có nghĩa khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+3\ne0\\x-3\ne0\\5-2x\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne\pm3\\x\le\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)
e) \(\dfrac{x}{x^2-4}+\sqrt{x-2}=\dfrac{x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\sqrt{x-2}\) có nghĩa khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-2\ne0\\x+2\ne0\\x-2\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne\pm2\\x\ge2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x>2\)
Bài 1: Giải phương trình sau:
\(\sqrt{x\left(x-1\right)}+\sqrt{x\left(x-2\right)}=2\sqrt{x\left(x-3\right)}\)
Bài 2: Tính giá trị các biểu thức sau:
a) \(\sqrt{2+\sqrt{3}}.\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}.\sqrt{2-\sqrt{2+\sqrt{3}}}\)
b) \(\sqrt{3-\sqrt{5}}.\left(\sqrt{10}-\sqrt{2}\right).\left(3+\sqrt{5}\right)\)
Bài 3: Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức sau có giá trị nguyên:
A = \(\frac{3\sqrt{x}+1}{2-\sqrt{x}}\)
B = \(\frac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+3}\)
Mọi người giúp mình với, ngày kia mình phải nộp rồi:(( Cảm ơn mọi người nhiều
Giải phương trình:
1, \(\left(\sqrt{x+3}-\sqrt{x+1}\right)\left(x^2+\sqrt{x^2+4x+3}\right)=2x\)
2, \(\sqrt{2x+4}-2\sqrt{2-x}=\frac{6x-4}{\sqrt{x^2+4}}\)
3, \(\sqrt{x^2+15}=3x-2+\sqrt{x^2+8}\)
- Sử dụng phương pháp liên hợp
Mọi người giúp mình với ạ mình đang cần gấp!
À sau khi nhân liên hợp chia ra 2 trường hợp, VD như bài 3 sau khi nhân liên hợp sẽ được: \(\left(x-1\right)\left(\frac{x+1}{\sqrt{x^2+15}+4}-3-\frac{x+1}{\sqrt{x^2+8}+3}\right)=0\)
Nếu được mọi người giải thích giùm em tại sao biểu thức trong dấu ngoặc thứ 2 luôn luôn khác 0 ạ (Tương tự với các bài khác nếu được)
Em thử nha,sai thì thôi ạ.
2/ ĐK: \(-2\le x\le2\)
PT \(\Leftrightarrow\sqrt{2x+4}-\sqrt{8-4x}=\frac{6x-4}{\sqrt{x^2+4}}\)
Nhân liên hợp zô: với chú ý rằng \(\sqrt{2x+4}+\sqrt{8-4x}>0\) với mọi x thỏa mãn đk
PT \(\Leftrightarrow\frac{6x-4}{\sqrt{2x+4}+\sqrt{8-4x}}-\frac{6x-4}{\sqrt{x^2+4}}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(6x-4\right)\left(\frac{1}{\sqrt{2x+4}+\sqrt{8-4x}}-\frac{1}{\sqrt{x^2+4}}\right)=0\)
Tới đây thì em chịu chỗ xử lí cái ngoặc to rồi..
1.\(\left(\sqrt{x+3}-\sqrt{x+1}\right)\left(x^2+\sqrt{x^2+4x+3}\right)=2x\)
ĐK \(x\ge-1\)
Nhân liên hợp ta có
\(\left(x+3-x-1\right)\left(x^2+\sqrt{x^2+4x+3}\right)=2x\left(\sqrt{x+3}+\sqrt{x+1}\right)\)
<=>\(x^2+\sqrt{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}=x\left(\sqrt{x+3}+\sqrt{x+1}\right)\)
<=> \(\left(x^2-x\sqrt{x+3}\right)+\left(\sqrt{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}-x\sqrt{x+1}\right)=0\)
<=> \(\left(x-\sqrt{x+3}\right)\left(x-\sqrt{x+1}\right)=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{x+3}\\x=\sqrt{x+1}\end{cases}}\)
=> \(x\in\left\{\frac{1+\sqrt{13}}{2};\frac{1+\sqrt{5}}{2}\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{1+\sqrt{13}}{2};\frac{1+\sqrt{5}}{2}\right\}\)
2. Tiếp đoạn của tth
\(\sqrt{x^2+4}=\sqrt{2x+4}+\sqrt{8-4x}\)
<=> \(x^2+4=2x+4+8-4x+2\sqrt{8\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)
<=> \(x^2+2x-8=4\sqrt{2\left(x+2\right)\left(2-x\right)}\)
<=>\(\left(x-2\right)\left(x+4\right)=4\sqrt{2\left(x+2\right)\left(2-x\right)}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=2\\\left(x+4\right)\sqrt{2-x}=-4\sqrt{2\left(x+2\right)}\left(2\right)\end{cases}}\)
Pt (2) vô nghiệm do \(x+4>0\)với \(x\ge-2\)
=> \(x=2\)
Vậy x=2
Câu 1 tìm đkxđ của các căn thức bậc hai sau
a)\(\sqrt{1-x}\)
b)\(\sqrt{\dfrac{2}{x}}\)
c)\(\sqrt{\dfrac{4}{x+1}}\)
d)\(\sqrt{x^2+2}\)
Câu 2 rút gọn
a)\(\sqrt{\left(-\sqrt{2-1}\right)^2}\)
b)\(\sqrt{\left(4+\sqrt{2}\right)^2}\)
1:
a: ĐKXĐ: 1-x>=0
=>x<=1
b: ĐKXĐ: 2/x>=0
=>x>0
c: ĐKXĐ: 4/x+1>=0
=>x+1>0
=>x>-1
d: ĐKXĐ: x^2+2>=0
=>x thuộc R
Câu 2:
a: \(=\left|-\sqrt{2-1}\right|=\sqrt{1}=1\)
b: \(=\left|4+\sqrt{2}\right|=4+\sqrt{2}\)
Tìm x để các căn bậc hai sau có nghĩa
a) \(\sqrt{\dfrac{15+3x^2}{-6}}\) b) \(\sqrt{\dfrac{-81}{-12-x^2}}\)
c) \(\sqrt{\dfrac{31\left(x^2+21\right)}{3}}\) d) \(\sqrt{\dfrac{-12}{11+x^2}}\)
e) \(\sqrt{\dfrac{21}{-x^2-17}}\)
a: ĐKXĐ: 3x^2+15/-6>=0
=>3x^2+15<=0(vô lý)
b: ĐKXĐ: -81/-x^2-12>=0
=>-x^2-12<0
=>-x^2<12
=>x^2>-12(luôn đúng)
c: ĐKXĐ: 31(x^2+21)/3>=0
=>x^2+21>=0(luôn đúng)
d: ĐKXĐ: -12/x^2+11>=0
=>x^2+11<0(vô lý)
e: ĐKXĐ: 21/-x^2-17>=0
=>-x^2-17>0
=>x^2+17<0(vô lý)
1.
a. Tìm điều kiện để căn thức bậc hai có nghĩa \(\sqrt{\dfrac{x^2}{2x-1}}\)
b. \(\dfrac{\sqrt[3]{625}}{\sqrt[3]{5}}-\sqrt[3]{-216}.\sqrt[3]{\dfrac{1}{27}}\)
* Giải phương trình
a. \(\sqrt{\left(x+1\right)^2}=3\)
b. \(3\sqrt{4x+4}-\sqrt{9x+9}-8\sqrt{\dfrac{x+1}{16}}=5\)
1. A= \(\left(\sqrt{x}-\frac{x+2}{\sqrt{x}-1}\right):\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}-\frac{\sqrt{x}-4}{1-x}\right)\)
a. Rút gọn A
b. Tìm x để A<0
c. Tìm giá trị nhỏ nhất A.
2. M=\(\left(\frac{2x+1}{\sqrt{x^3}-1}-\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\left(1+\frac{x+4}{x+\sqrt{x}+1}\right)\)
a. Rút gọn M
b. Tìm số nguyên x để M có giá trị nguyên
3. N=\(\left(\frac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{1-\sqrt{a.b}}+\frac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{1+\sqrt{a.b}}\right):\left(1+\frac{a+b+2ab}{1-ab}\right)\)
a. Rút gọn N
b. Tính N khi a=\(\frac{2}{2-\sqrt{3}}\)
c. Tìm số nguyên a để N có giá trị nguyên
Gíup mình với. Cảm ơn nhiều ạ.
\(Q=\left(\frac{4\sqrt{x}}{2+\sqrt{x}}+\frac{8x}{4-x}\right):\left(\frac{\sqrt{x}-1}{x-2\sqrt{x}}-\frac{2}{\sqrt{x}}\right)\)
a. Rút gọn Q
b. Tìm x để Q = -1
Tớ đang cần gấp, mong mọi người giúp,cảm ơn trước nhé!
a) ĐKXĐ: x\(\ne\) 0;4
Ta có: Q= \(\left(\frac{4\sqrt{x}}{2+\sqrt{x}}+\frac{8x}{\left(2-\sqrt{x}\right)\left(2+\sqrt{x}\right)}\right):\left(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}-\frac{2}{\sqrt{x}}\right)\)
= \(\frac{4\sqrt{x}\cdot\left(2-\sqrt{x}\right)+8x}{\left(2-\sqrt{x}\right)\left(2+\sqrt{x}\right)}:\frac{\sqrt{x}-1-2\cdot\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
=\(\frac{8\sqrt{x}+4x}{\left(2-\sqrt{x}\right)\left(2+\sqrt{x}\right)}\cdot\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{3-\sqrt{x}}\)= \(\frac{4\sqrt{x}\cdot\left(2+\sqrt{x}\right)}{2+\sqrt{x}}\cdot\frac{-\sqrt{x}}{3-\sqrt{x}}\)=\(\frac{-4}{3-\sqrt{x}}\)=\(\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)
b) Q=-1 => \(\frac{4}{\sqrt{x}-3}=-1\)
<=> \(4=3-\sqrt{x}\)
<=> \(\sqrt{x}=-1\) (vô lí)
Vậy ko tìm được x.