Những câu hỏi liên quan
Bảo Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 1 2023 lúc 22:43

b: \(\dfrac{3}{2}< >\dfrac{2}{-3}\)

nên hệ có 1 nghiệm duy nhất

c: 3/2<>0/1

nên hệ có 1 nghiệmduy nhất

d: 0/1<>-1/-1

nên hệ có 1 nghiệm duy nhất

e: 1/2=2/4<>3/1

nên hệ ko có nghiệm

f: 1:1/2=1:1/2=1:1/2

nên hệ có vô số nghiệm

Bình luận (0)
Hồ Trần Yến Nhi
Xem chi tiết
Ngoc Anh Thai
22 tháng 5 2021 lúc 10:25

1. Gọi đường thẳng cần tìm là (d):  y = ax + b.

Giao điểm của (d) và Oy là A (0;2) =>  b = 2 (1).

Giao điểm của (d) và Ox là B (-2;0) => 2a  + b = 0 (2)

Từ (1) và (2) ta có a = -1, b = 2. Vậy (d): y = -x + 2.

2. \(\left\{{}\begin{matrix}mx-2x+y=3\\3x-2y=m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2mx-4x+2y=6\\3x-2y=m\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2mx-x=m+6\\3x-2y=m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\left(2m-1\right)=m+6\\3x-2y=m\end{matrix}\right.\)

Để hệ có nghiệm duy nhất thì pt \(x\left(2m-1\right)=m+6\) có nghiệm duy nhất. Khi đó \(2m-1\ne0\Leftrightarrow m\ne\dfrac{1}{2}.\)

3.

2x + 3y + 5 = 0 ⇔ \(y=\dfrac{-2}{3}x-\dfrac{5}{3}\)

Để hai đường thẳng trùng nhau thì \(a=\dfrac{-2}{3};b=\dfrac{-5}{3}\).

4.

Bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông là \(\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{2}}=1\left(cm\right)\).

Độ dài đường tròn ngoại tiếp hình vuông là: 2π (cm).

Bình luận (1)
Thien Nguyen
Xem chi tiết
Thu Thao
16 tháng 4 2021 lúc 22:44

Biết mỗi câu 1 =))undefined

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 4 2021 lúc 22:45

Câu 1: 

2)

a) Ta có: \(x^2-12x+27=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-9x-3x+27=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-9\right)-3\left(x-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-9\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-9=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=9\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={9;3}

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 4 2021 lúc 22:44

Câu 1: 

1) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}5x-3y=7\\-2x+3y=8\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x=15\\5x-3y=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\3y=5x-7=18\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y=8\end{matrix}\right.\)

Vậy: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (x,y)=(5;8)

Bình luận (0)
Tutu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 4 2021 lúc 22:04

Bài 2: 

a) Ta có: \(\Delta=\left(m-1\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-m^2-2\right)\)
\(=m^2-2m+1+4m^2+8\)

\(=5m^2-2m+9>0\forall m\)

Do đó, phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m

Bình luận (0)
HT2k02
6 tháng 4 2021 lúc 22:28

Bài 1:

ĐKXĐ \(2x\ne y\)

Đặt \(\dfrac{1}{2x-y}=a;x+3y=b\)

HPT trở thành

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=\dfrac{3}{2}\\4a-5b=-2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{3}{2}-b\\4\left(\dfrac{3}{2}-b\right)-5b=-2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{3}{2}-b\\6-9b=-2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=\dfrac{8}{9}\\a=\dfrac{11}{18}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+3y=\dfrac{8}{9}\\2x-y=\dfrac{18}{11}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2x-\dfrac{18}{11}\\x+3\left(2x-\dfrac{18}{11}\right)=\dfrac{8}{9}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{82}{99}\\y=\dfrac{2}{99}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Trần Hoàng Anh
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
4 tháng 10 2023 lúc 21:01

Ta có:

2/(-1) ≠ 1/1 (-2 ≠ 1)

⇒ Hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất

Bình luận (0)
Linh Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 1 2021 lúc 16:04

a. Bạn tự giải

b. Thế cặp nghiệm x=-1, y=3 vào hệ ban đầu ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}-1+3m=9\\-m-9=4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3m=10\\-m=13\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Không tồn tại m thỏa mãn

c. \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}mx+m^2y=9m\\mx-3y=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m^2+3\right)y=9m-4\\mx-3y=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{9m-4}{m^2+3}\\x=\dfrac{4m+27}{m^2+3}\end{matrix}\right.\)

Vậy với mọi m thì hệ luôn có nghiệm duy nhất như trên

Bình luận (0)
Kay Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2022 lúc 13:31

Bài 5:

b: Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-y=5\\2x-4y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=1\\x=1+2y=3\end{matrix}\right.\)

c; THay x=3 và y=1 vào (d3), ta được:

3m+1(2m-1)=3

=>5m-1=3

=>5m=4

=>m=4/5

Bình luận (0)
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
5 tháng 2 2022 lúc 22:28

a. Thay m = 1 ta được 

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=4\\2x-3y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+4y=8\\2x-3y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

b, Để hpt có nghiệm duy nhất khi \(\dfrac{1}{2}\ne-\dfrac{2}{3}\)*luôn đúng*

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+4y=2m+6\\2x-3y=m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7y=m+6\\x=m+3-2y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{m+6}{7}\\x=m+3-2\dfrac{m+6}{7}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=m+3-\dfrac{2m+12}{7}=\dfrac{7m+21-2m-12}{7}=\dfrac{5m+9}{7}\)

Ta có : \(\dfrac{m+6}{7}+\dfrac{5m+9}{7}=-3\Rightarrow6m+15=-21\Leftrightarrow m=-6\)

Bình luận (0)
Đào Tùng Dương
5 tháng 2 2022 lúc 22:37

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=m+3\\2x-3y=m\end{matrix}\right.\)

\(a,Khi.m=1\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2y=1+3\\2x-3y=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4-2y\\2\left(4-2y\right)-3y=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4-2y\\8-4y-3y=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4-2y\\7y=7\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=1\\x=2\end{matrix}\right.\rightarrow\left(x,y\right)=\left(2,1\right)\)

\(b,\left\{{}\begin{matrix}x+2y=m+3\\2x-3y=m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+4y=2m+6\left(1\right)\\2x-3y=m\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}7y=m+6\\x+2y=m+3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5m+9}{7}\\y=\dfrac{m+6}{7}\end{matrix}\right.\Rightarrow\) HPT có no duy nhất 

\(\left(x,y\right)=\left(\dfrac{5m+9}{7};\dfrac{m+6}{7}\right)\)

\(x+y=-3\)

\(\dfrac{5m+9}{7}+\dfrac{m+6}{7}=-3\)

\(\Leftrightarrow5m+9+m+6=-21\)

\(\Leftrightarrow6m=-36\Rightarrow m=-6\)

Với m = -6 thì hệ pt có no duy nhất TM x + y = -3

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Nhã Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
25 tháng 3 2020 lúc 0:40

Bài 1 : https://hoc24.vn/hoi-dap/question/944344.html

Bài 2 : https://hoc24.vn/hoi-dap/question/944356.html

Bài 3 :

- Xét phương trình hoành độ giao điểm (d), (d2) ta được :

\(2x+1=x+2\)

=> \(2x-x=2-1\)

=> \(x=1\)

- Thay x =1 vào phương trình (d) ta được : \(y=2+1=3\)

- Thay x = 1, y = 3 vào phương trình (d1) ta được :

\(3.2+1=7\) ( luôn đúng )

=> x = 1, y = 3 là nghiệm của phương trình .

Vậy 3 đường thẳng trên đồng quy tại 1 điểm ( 1; 3 )

Bài 4 :

- Để phương trình có nghiệm duy nhất thì : \(\frac{3}{m-1}\ne\frac{m}{2}\)

=> \(m\left(m-1\right)\ne6\)

=> \(m^2-m-6\ne0\)

=> \(\left(m-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{25}{4}\ne0\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}m-\frac{1}{2}\ne\sqrt{\frac{25}{4}}\\m-\frac{1}{2}\ne-\sqrt{\frac{25}{4}}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}m\ne\sqrt{\frac{25}{4}}+\frac{1}{2}\\m\ne-\sqrt{\frac{25}{4}}+\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}m\ne3\\m\ne-2\end{matrix}\right.\)

Vậy để hệ phương trình có duy nhất 1 nghiệm thì \(m\ne-2,m\ne3\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa