Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
An Thư Ninh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 3 2022 lúc 22:25

a.

Từ A kẻ \(AH\perp SB\) (1)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp BC\\AB\perp BC\left(gt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\Rightarrow BC\perp AH\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow AH\perp\left(SBC\right)\)

\(\Rightarrow AH=d\left(A;\left(SBC\right)\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SAB:

\(AH=\dfrac{SA.AB}{SB}=\dfrac{SA.AB}{\sqrt{SA^2+AB^2}}=\dfrac{2a\sqrt{5}}{5}\)

Do \(AD||BC\Rightarrow AD||\left(SBC\right)\Rightarrow d\left(A;\left(SBC\right)\right)=d\left(D;\left(SBC\right)\right)\)

\(\Rightarrow d\left(D;\left(SBC\right)\right)=\dfrac{2a\sqrt{5}}{5}\)

b.

Gọi O là giao điểm 2 đường chéo \(\Rightarrow OA\perp OB\) (t/c hình vuông)

Từ A kẻ \(AK\perp SO\) (1)

\(SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp BO\Rightarrow BO\perp\left(SAO\right)\)

\(\Rightarrow BO\perp AK\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow AK\perp\left(SBD\right)\) \(\Rightarrow AK=d\left(A;\left(SBD\right)\right)\)

\(AC=a\sqrt{2}\Rightarrow AO=\dfrac{1}{2}AC=\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\)

Hệ thức lượng trong tam giác vuông SAO:

\(AK=\dfrac{SA.AO}{\sqrt{SA^2+AO^2}}=\dfrac{2a}{3}\)

Do \(\left\{{}\begin{matrix}AC\cap\left(SBD\right)=O\\AO=CO\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow d\left(C;\left(SBD\right)\right)=d\left(A;\left(SBD\right)\right)=\dfrac{2a}{3}\)

Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 3 2022 lúc 22:25

undefined

Lê vsbzhsjskskskssm
Xem chi tiết
Linh Hoàng
27 tháng 4 2021 lúc 20:46

undefined

Thành Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 3 2023 lúc 22:17

a: (SC;(SAB))=(SC;SB)=góc BSC

\(AC=\sqrt{a^2+a^2}=a\sqrt{2}\)

\(SC=\sqrt{SA^2+AC^2}=a\sqrt{5}\)

\(SB=\sqrt{a^2+\left(a\sqrt{3}\right)^2}=2a\)

\(cosBSC=\dfrac{SB^2+SC^2-BC^2}{2\cdot SB\cdot SC}=\dfrac{4a^2+5a^2-a^2}{2\cdot2a\cdot a\sqrt{5}}=\dfrac{2\sqrt{5}}{5}\)

=>góc BSC=27 độ

b: (SO;(SAB))=(SO;SK)(OK vuông góc AB tại K)

Xét ΔABC có OK//BC

nên OK/BC=AK/AB=AO/AC=1/2

=>OK=a/2; AK=1/2a

\(SK=\sqrt{SA^2+AK^2}=\sqrt{3a^2+\dfrac{1}{4}a^2}=\dfrac{a\sqrt{13}}{2}\)

\(SO=\sqrt{SA^2+AO^2}=\sqrt{3a^2+\dfrac{1}{2}a^2}=\dfrac{a\sqrt{14}}{2}\)

OK=a/2

\(cosOSK=\dfrac{SO^2+SK^2-OK^2}{2\cdot SO\cdot SK}=\dfrac{\dfrac{14}{4}a^2+\dfrac{13}{4}a^2-\dfrac{1}{4}a^2}{2\cdot\dfrac{a\sqrt{14}}{2}\cdot\dfrac{a\sqrt{13}}{2}}=\dfrac{\sqrt{182}}{14}\)

=>góc OSK=16 độ

c: (SA;SBD)=(SA;SO)(AO vuông góc BD) tại O

=góc ASO

\(SO=\sqrt{SA^2+AO^2}=\sqrt{3a^2+\dfrac{1}{2}a^2}=\dfrac{a\sqrt{14}}{2}\)

SA=a căn 3

AO=a*căn 2/2

\(cosASO=\dfrac{SA^2+SO^2-AO^2}{2\cdot SA\cdot SO}=\dfrac{\sqrt{42}}{7}\)

=>góc ASO=22 độ

 

 

Lê vsbzhsjskskskssm
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc nhi
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
21 tháng 4 2021 lúc 20:11

\(\left\{{}\begin{matrix}BC\perp SA\subset\left(SAB\right)\\BC\perp AB\subset\left(SAB\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\Rightarrow BC\perp SB\)

\(\left\{{}\begin{matrix}BC\perp SB\\BC\perp AB\\\left(SBC\right)\cap\left(ABCD\right)=BC\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(\left(SBC\right),\left(ABCD\right)\right)=\widehat{SBA}\)

\(\tan\widehat{SBA}=\dfrac{SA}{AB}=\dfrac{a\sqrt{3}}{3.a}=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\Rightarrow\widehat{SBA}=30^0\)

 

 

Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 5 2023 lúc 16:24

Từ A kẻ \(AE\perp SB\) (\(E\in SB\))

\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp BC\\AB\perp BC\left(gt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\)

\(\Rightarrow BC\perp AE\)

\(\Rightarrow AE\perp\left(SBC\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ACE}\) là góc giữa AC và (SBC)

Hệ thức lượng trong tam giác SAB:

\(\dfrac{1}{AE^2}=\dfrac{1}{SA^2}+\dfrac{1}{AB^2}\Rightarrow AE=\dfrac{SA.AB}{\sqrt{SA^2+AB^2}}=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)

\(AC=AB\sqrt{2}=a\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow sin\widehat{ACE}=\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{\sqrt{6}}{4}\)

Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 5 2023 lúc 16:24

loading...

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 10 2017 lúc 8:22

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 9 2019 lúc 2:11

Chọn A.

Phương pháp: Sử dụng kiến thức về góc giữa hai đường thẳng: “ Góc giữa hai đường thẳng trong không gian là góc giữa hai đường thẳng (khác) tương ứng song song (hoặc trùng) với hai đường thẳng đó. Từ đó sử dụng lượng giác và định lý 

Pytago để tinh đường cao SA 

Cách giải:

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 4 2019 lúc 3:48

Chọn A

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 12 2019 lúc 3:29

Trong tam giác SOC, kẻ OK ⊥ OS(như hình vẽ).(1)

Dễ dàng chứng minh được 

Ta tính được 

Chọn B.