Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn duy khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 10 2023 lúc 19:15

a: \(VT=\dfrac{cot^2x}{1+cot^2x}\cdot\dfrac{1+tan^2x}{tan^2x}\)

\(=\dfrac{cot^2x}{\dfrac{1}{sin^2x}}\cdot\dfrac{\dfrac{1}{cos^2x}}{tan^2x}\)

\(=\dfrac{cot^2x}{tan^2x}\cdot\dfrac{1}{cos^2x}:\dfrac{1}{sin^2x}\)

\(=\dfrac{cot^2x}{tan^2x}\cdot\dfrac{sin^2x}{cos^2x}\)

\(=cot^2x\)

\(VP=\dfrac{tan^2x+cot^2x}{1+tan^4x}=\dfrac{\dfrac{sin^2x}{cos^2x}+\dfrac{cos^2x}{sin^2x}}{1+\dfrac{sin^4x}{cos^4x}}\)

\(=\dfrac{sin^4x+cos^4x}{sin^2x\cdot cos^2x}:\dfrac{cos^4x+sin^4x}{cos^4x}\)

\(=\dfrac{sin^4x+cos^4x}{sin^2x\cdot cos^2x}\cdot\dfrac{cos^4x}{cos^4x+sin^4x}=\dfrac{cos^2x}{sin^2x}=cot^2x\)

=>VT=VP

b:

\(\dfrac{tan^2x-cos^2x}{sin^2x}+\dfrac{cot^2x-sin^2x}{cos^2x}\)

\(=\dfrac{\left(\dfrac{sinx}{cosx}\right)^2-cos^2x}{sin^2x}+\dfrac{\left(\dfrac{cosx}{sinx}\right)^2-sin^2x}{cos^2x}\)

\(=\dfrac{sin^2x-cos^4x}{cos^2x\cdot sin^2x}+\dfrac{cos^2x-sin^4x}{sin^2x\cdot cos^2x}\)

\(=\dfrac{sin^2x+cos^2x-cos^4x-sin^4x}{cos^2x\cdot sin^2x}\)

\(=\dfrac{1-\left(cos^2x+sin^2x\right)^2+2\cdot cos^2x\cdot sin^2x}{cos^2x\cdot sin^2x}\)

\(=\dfrac{2\cdot cos^2x\cdot sin^2x}{cos^2x\cdot sin^2x}=2\)

2003
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 4 2019 lúc 16:11

\(\frac{2}{sin4x}-tan2x=\frac{2}{2sin2x.cos2x}-\frac{sin2x}{cos2x}=\frac{1}{cos2x}\left(\frac{1}{sin2x}-sin2x\right)\)

\(=\frac{1}{cos2x}\left(\frac{1-sin^22x}{sin2x}\right)=\frac{1}{cos2x}\frac{cos^22x}{sin2x}=\frac{cos2x}{sin2x}=cot2x\)

level max
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 9 2023 lúc 13:11

a: Ta sẽ có hình vẽ sau:

loading...

Đặt \(x=\widehat{B}\)

sin x=sin B=AC/BC

cosx=cosB=AB/BC

\(tanx=tanB=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{sinx}{cosx}\)

=>\(tan^2x=\dfrac{sin^2x}{cos^2x}\)

b: \(cot^2x=\dfrac{1}{tan^2x}=1:\dfrac{sin^2x}{cos^2x}=\dfrac{cos^2x}{sin^2x}\)

Nguyễn Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 5 2019 lúc 10:29

Lê Thúy Kiều
Xem chi tiết
Hồng Phúc
25 tháng 6 2021 lúc 15:30

1. \(sin\left(\dfrac{\pi}{3}-x\right)\ne0\Leftrightarrow\dfrac{\pi}{3}-x\ne k\pi\Leftrightarrow x\ne\dfrac{\pi}{3}-k\pi\)

2. \(cos2x\ne0\Leftrightarrow2x\ne\dfrac{\pi}{2}+k\pi\Leftrightarrow x\ne\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{2}\)

3. \(\sqrt{1+sinx}-\sqrt{2}\ge0\Leftrightarrow1+sinx\ge2\Leftrightarrow sinx\ge1\Leftrightarrow sinx=1\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)

4. \(\sqrt{2-2cosx}-2\ne0\Leftrightarrow2-2cosx\ne4\Leftrightarrow cosx\ne-1\Leftrightarrow x\ne\pi+k2\pi\)

5. \(1-\sqrt{1+sin3x}\ne0\Leftrightarrow sin3x\ne0\Leftrightarrow3x\ne k\pi\Leftrightarrow x\ne\dfrac{k\pi}{3}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 10 2018 lúc 14:06

Chọn D

Vậy trong khoảng (0,2π), phương trình có các nghiệm là  π 4 ;   3 π 4 ;   5 π 4 ;   7 π 4 nên tổng các nghiệm là 4π

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 7 2017 lúc 2:18

Đáp án D

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 8 2019 lúc 13:12

Đáp án D

Công An Phường
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
27 tháng 6 2021 lúc 14:52

\(a,\tan10.\tan11......\)

\(=\left(\tan10.tan80\right)\left(tan11.tan79\right)....\left(tan44.tan46\right).tan45\)

Mà 10 và 80, 11 và 79, ... là các góc phụ nhau .

\(=tan10.cot10....tan45=1\)

b, Ta có : \(\tan x+\cot x=2\)

\(\Rightarrow\tan^2x+2\tan x\cot x+\cot^2x=4\)

\(\Rightarrow\tan^2x+\cot^2x=4-2=2\)

Ta có : \(\tan^3x+\cot^3x=\left(\tan x+\cot x\right)\left(\tan^2x-\tan x\cot x+\cot^2x\right)=2\)