Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lâm khánh đại
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
27 tháng 9 2020 lúc 13:12

Câu 1 với câu 2 sai đề, sin và cos nằm trong [-1;1], mà căn 2 với căn 3 lớn hơn 1 rồi

3/ \(\sin x=\cos2x=\sin\left(\frac{\pi}{2}-2x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{2}-2x+k2\pi\\x=\pi-\frac{\pi}{2}+2x+k2\pi\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{6}+k\frac{2}{3}\pi\\x=-\frac{\pi}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

4/ \(\Leftrightarrow\cos^2x-2\sin x\cos x=0\)

Xét \(\cos x=0\) là nghiệm của pt \(\Rightarrow x=\frac{\pi}{2}+k\pi\)

\(\cos x\ne0\Rightarrow1-2\tan x=0\Leftrightarrow\tan x=\frac{1}{2}\Rightarrow x=...\)

5/ \(\Leftrightarrow\sin\left(2x+1\right)=-\cos\left(3x-1\right)=\cos\left(\pi-3x+1\right)=\sin\left(\frac{\pi}{2}-\pi+3x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=\frac{\pi}{2}-\pi+3x-1\\2x+1=\pi-\frac{\pi}{2}+\pi-3x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow....\)

6/ \(\Leftrightarrow\cos\left(\pi\left(x-\frac{1}{3}\right)\right)=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\pi\left(x-\frac{1}{3}\right)=\pm\frac{\pi}{3}+k2\pi\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\frac{1}{3}=\frac{1}{3}+2k\Rightarrow x=\frac{2}{3}+2k\left(1\right)\\x-\frac{1}{3}=-\frac{1}{3}+2k\Rightarrow x=2k\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right):-\pi< x< \pi\Rightarrow-\pi< \frac{2}{3}+2k< \pi\) (Ủa đề bài sai hay sao ý nhỉ?)

7/ \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x+\frac{\pi}{3}=\frac{\pi}{2}-2x+\frac{\pi}{3}\\5x+\frac{\pi}{3}=\pi-\frac{\pi}{2}+2x-\frac{\pi}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow...\)

Thui, để đây bao giờ...hết lười thì làm tiếp :(

Khách vãng lai đã xóa
Phương Dung
27 tháng 9 2020 lúc 14:24

7)

\(sin\left(5x+\frac{\pi}{3}\right)=cos\left(2x-\frac{\pi}{3}\right)\)

\(\Leftrightarrow sin\left(5x+\frac{\pi}{3}\right)=sin\left(\frac{\pi}{2}-2x-\frac{\pi}{3}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x+\frac{\pi}{3}=\frac{\pi}{2}-2x-\frac{\pi}{3}+k2\pi\\5x+\frac{\pi}{3}=\pi-\left(\frac{\pi}{2}-2x-\frac{\pi}{3}\right)+k2\pi\end{matrix}\right.\left(k\in Z\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{-\pi}{42}+k\frac{2\pi}{7}\\x=\frac{\pi}{6}+k\frac{2\pi}{3}\end{matrix}\right.\left(k\in Z\right)\)

Do:\(0< x< \pi\)

\(Với:x=\frac{-\pi}{42}+k\frac{2\pi}{7}\left(k\in Z\right)\Rightarrow khôngtìmđượck\)

\(Với:x=\frac{\pi}{6}+k\frac{2\pi}{3}\left(k\in Z\right)\Leftrightarrow\frac{1}{4}< k< \frac{5}{4}\Rightarrow k=\left\{0;1\right\}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}k=0\Rightarrow x=\frac{\pi}{6}\\k=1\Rightarrow x=\frac{5\pi}{6}\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của pt là: \(x=\frac{\pi}{6};x=\frac{5\pi}{6}\)

Khách vãng lai đã xóa
Phương Dung
27 tháng 9 2020 lúc 14:32

8)

Bài 2:  Phương trình lượng giác cơ bản

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Thi Phung
Xem chi tiết
phan tuấn anh
Xem chi tiết
Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 9 2020 lúc 15:00

a.

\(sin\left(2x+1\right)=-cos\left(3x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow sin\left(2x+1\right)=sin\left(3x-1-\frac{\pi}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1-\frac{\pi}{2}=2x+1+k2\pi\\3x-1-\frac{\pi}{2}=\pi-2x-1+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{2}+2+k2\pi\\x=\frac{3\pi}{10}+\frac{k2\pi}{5}\end{matrix}\right.\)

b.

\(sin\left(2x-\frac{\pi}{6}\right)=sin\left(\frac{\pi}{4}-x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-\frac{\pi}{6}=\frac{\pi}{4}-x+k2\pi\\2x-\frac{\pi}{6}=\frac{3\pi}{4}+x+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{5\pi}{36}+\frac{k2\pi}{3}\\x=\frac{11\pi}{12}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 9 2020 lúc 15:04

c.

\(\Leftrightarrow sin\left(3x+\frac{2\pi}{3}\right)=-sin\left(x-\frac{2\pi}{5}-\pi\right)\)

\(\Leftrightarrow sin\left(3x+\frac{2\pi}{3}\right)=sin\left(x-\frac{2\pi}{5}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+\frac{2\pi}{3}=x-\frac{2\pi}{5}+k2\pi\\3x+\frac{2\pi}{3}=\frac{7\pi}{5}-x+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{8\pi}{15}+k\pi\\x=\frac{11\pi}{60}+\frac{k\pi}{2}\end{matrix}\right.\)

d.

\(\Leftrightarrow cos\left(4x+\frac{\pi}{3}\right)=sin\left(\frac{\pi}{4}-x\right)\)

\(\Leftrightarrow cos\left(4x+\frac{\pi}{3}\right)=cos\left(\frac{\pi}{4}+x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x+\frac{\pi}{3}=\frac{\pi}{4}+x+k2\pi\\4x+\frac{\pi}{3}=-\frac{\pi}{4}-x+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{\pi}{36}+\frac{k2\pi}{3}\\x=-\frac{7\pi}{60}+\frac{k2\pi}{5}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Kiều Hạnh
Xem chi tiết
Thùy Oanh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 8 2020 lúc 18:59

1.

\(\Leftrightarrow1-cos^22x-2\left(\frac{1+cos2x}{2}\right)+\frac{3}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow-cos^22x-cos2x+\frac{3}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos2x=\frac{1}{2}\\cos2x=-\frac{3}{2}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow2x=\pm\frac{\pi}{3}+k2\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\frac{\pi}{6}+k\pi\)

2.

\(2\left(2cos^2x-1\right)+2cosx-\sqrt{2}=0\)

\(\Leftrightarrow4cos^2x+2cosx-2-\sqrt{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=\frac{\sqrt{2}}{2}\\cosx=-\frac{1+\sqrt{2}}{2}< -1\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{4}+k2\pi\\x=-\frac{\pi}{4}+l2\pi\end{matrix}\right.\)\(-\frac{\pi}{2}< x< \frac{5\pi}{2}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\frac{\pi}{2}< \frac{\pi}{4}+k2\pi< \frac{5\pi}{2}\\-\frac{\pi}{2}< -\frac{\pi}{4}+l2\pi< \frac{5\pi}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}k=0;1\\l=0;1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=\left\{\frac{\pi}{4};\frac{9\pi}{4};-\frac{\pi}{4};\frac{7\pi}{4}\right\}\)

Có 4 nghiệm

Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 8 2020 lúc 19:03

3. ĐKXĐ: ...

\(2tanx-\frac{2}{tanx}-3=0\)

\(\Leftrightarrow2tan^2x-3tanx-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}tanx=-\frac{1}{2}\\tanx=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=arctan\left(-\frac{1}{2}\right)+k\pi\\x=arctan\left(2\right)+k\pi\end{matrix}\right.\)

Có 3 nghiệm trong khoảng đã cho \(x=arctan\left(-\frac{1}{2}\right);x=arctan\left(-\frac{1}{2}\right)+\pi;x=arctan\left(2\right)\)

Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 8 2020 lúc 19:11

4. ĐKXĐ: ...

\(\Leftrightarrow\sqrt{3}\left(1+cot^2x\right)=3cotx+\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow cot^2x-\sqrt{3}cotx=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cotx=0\\cotx=\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{2}+k\pi\\x=\frac{\pi}{6}+k\pi\end{matrix}\right.\)

Nghiệm âm lớn nhất của pt là \(x=-\frac{\pi}{2}\)

5. ĐKXĐ; ...

\(\Leftrightarrow tan^2x-\left(1+\sqrt{3}\right)tanx+\sqrt{3}=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}tanx=1\\tanx=\sqrt{3}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{4}+k\pi\\x=\frac{\pi}{3}+l\pi\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}-2019\pi< \frac{\pi}{4}+k\pi< 2019\pi\\-2019\pi< \frac{\pi}{3}+l\pi< 2019\pi\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2019\le k\le2018\\-2019\le l\le2018\end{matrix}\right.\)

Tổng các nghiệm: \(2.\left(-2019\pi\right)+4038\left(\frac{\pi}{3}+\frac{\pi}{4}\right)=-\frac{3365\pi}{2}< -3\)

Đáp án A đúng

Nguyễn Thị Bích Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 5 2019 lúc 16:33

\(A=\frac{2sinx.cosx+sinx}{1+2cos^2x-1+cosx}=\frac{sinx\left(2cosx+1\right)}{cosx\left(2cosx+1\right)}=\frac{sinx}{cosx}=tanx\)

\(B=\frac{cosa}{sina}\left(\frac{1+sin^2a}{cosa}-cosa\right)=\frac{cosa}{sina}\left(\frac{1+sin^2a-cos^2a}{cosa}\right)=\frac{cosa}{sina}.\frac{2sin^2a}{cosa}=2sina\)

\(C=\frac{1+cos2x+cosx+cos3x}{2cos^2x-1+cosx}=\frac{1+2cos^2x-1+2cos2x.cosx}{cos2x+cosx}=\frac{2cosx\left(cosx+cos2x\right)}{cos2x+cosx}=2cosx\)

\(D=\frac{2sinx.cosx.\left(-tanx\right)}{-tanx.sinx}-2cosx=2cosx-2cosx=0\)

Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 5 2019 lúc 16:37

\(E=cos^2x.cot^2x-cot^2x+cos^2x+2cos^2x+2sin^2x\)

\(E=cot^2x\left(cos^2x-1\right)+cos^2x+2=\frac{cos^2x}{sin^2x}\left(-sin^2x\right)+cos^2x+2=2\)

\(F=\frac{sin^2x\left(1+tan^2x\right)}{cos^2x\left(1+tan^2x\right)}=\frac{sin^2x}{cos^2x}=tan^2x\)

Câu G mẫu số có gì đó sai sai, sao lại là \(2sina-sina?\)

\(H=sin^4\left(\frac{\pi}{2}+a\right)-cos^4\left(\frac{3\pi}{2}-a\right)+1=cos^4a-sin^4a+1\)

\(=\left(cos^2a-sin^2a\right)\left(cos^2a+sin^2a\right)+1=cos^2a-\left(1-cos^2a\right)+1=2cos^2a\)

Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 5 2019 lúc 16:45

Bài 2:

\(sin\frac{A+B}{2}=sin\left(\frac{180^0-C}{2}\right)=sin\left(90^0-\frac{C}{2}\right)=cos\frac{C}{2}\)

b/

\(A=cosx+cos\left(x+\frac{2\pi}{3}\right)+cos\left(x+\frac{4\pi}{3}\right)=cosx+2cos\left(x+\pi\right).cos\frac{\pi}{3}\)

\(=cosx-2cosx.\frac{1}{2}=0\)

c/

\(sinA+sinB+sinC=2sin\frac{A+B}{2}cos\frac{A-B}{2}+2sin\frac{C}{2}cos\frac{C}{2}=2cos\frac{C}{2}.cos\frac{A-B}{2}+2sin\frac{C}{2}cos\frac{C}{2}\)

\(=2cos\frac{C}{2}\left(cos\frac{A-B}{2}+sin\frac{C}{2}\right)=2cos\frac{C}{2}\left(cos\frac{A-B}{2}+cos\frac{A+B}{2}\right)=4cos\frac{A}{2}cos\frac{B}{2}cos\frac{C}{2}\)

d/ \(\frac{cos2a}{1+sin2a}=\frac{cos^2a-sin^2a}{cos^2a+sin^2a+2sina.cosa}=\frac{\left(cosa-sina\right)\left(cosa+sina\right)}{\left(cosa+sina\right)^2}=\frac{cosa-sina}{cosa+sina}\)

e/

\(E=\frac{sina+cosa}{cos^3a}=\frac{1}{cos^2a}\left(tana+1\right)=\left(1+tan^2a\right)\left(tana+1\right)\)

\(E=tan^3a+tan^2a+tana+1\)

Thiên An
Xem chi tiết
Đoàn Minh Trang
22 tháng 3 2016 lúc 21:55

\(I_1=3\int_1^2x^2dx+\int_1^2\cos xdx+\int_1^2\frac{dx}{x}=x^3\)\(|^2 _1\)+\(\sin x\)\(|^2_1\) +\(\ln\left|x\right|\)\(|^2_1\)

    \(=\left(8-1\right)+\left(\sin2-\sin1\right)+\left(\ln2-\ln1\right)\)

     \(=7+\sin2-\sin1+\ln2\)

Đoàn Minh Trang
22 tháng 3 2016 lúc 22:00

b) \(I_2=4\int_1^2\frac{dx}{x}-5\int_1^2x^4dx+2\int_1^2\sqrt{x}dx\)

         \(=4\left(\ln2-\ln1\right)-\left(2^5-1^5\right)+\frac{4}{3}\left(2\sqrt{2}-1\sqrt{1}\right)\)

         \(=4\ln2+\frac{8\sqrt{2}}{3}-32\frac{1}{3}\)

Đoàn Minh Trang
22 tháng 3 2016 lúc 22:06

c) Ta cần xét 2 trường hợp 1) 0<a<b và 2) a<b<0

1) Nếu 0<a<b, khi đó \(f\left(x\right)=\frac{\left|x\right|}{x}=1\) vì \(x>0\) 

Do đó

\(\int_a^bf\left(x\right)dx=\int_a^bdx=b-a\)

2) Nếu a<b<0, khi đó \(f\left(x\right)=\frac{\left|x\right|}{x}=\frac{-x}{x}=1\) vì \(x<0\)

Do đó :

\(\int_a^bf\left(x\right)dx=\int_a^b\left(-1\right)dx=-\left(b-a\right)=a-b\)

 

Tô Cường
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 2 2020 lúc 23:41

\(f\left(x\right)=cosx\Rightarrow f\left(f\left(\frac{\pi}{2}\right).\pi\right)=cos0=1\)

Khách vãng lai đã xóa