Bài 4: Ôn tập chương Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thùy Oanh Nguyễn

1. Pt: \(sin^22x-2cos^2x+\frac{3}{4}=0\) có nghiệm là?

2. Số nghiệm của pt: \(2cos2x+2cosx-\sqrt{2}=0\) thỏa đk: \(\frac{-\pi}{2}< x< \frac{5\pi}{2}\)?

3. Số nghiệm của pt: \(2tanx-2cotx-3=0\) trong khoảng: \(\left(\frac{-\pi}{2};\pi\right)\) là?

4. Nghiệm âm lớn nhất của pt: \(\frac{\sqrt{3}}{sin^2x}=3cotx+\sqrt{3}\) là?

5. Tổng các nghiệm của pt: \(\sqrt{3}tan^2x-\left(3+\sqrt{3}\right)tanx+3=0\) trong: \(\left(-2019\pi;2019\pi\right)\) thuộc khoảng nào trong các khoảng sau?

a. \(\left(-\infty;-3\right)\) b. \(\left(-3;5\right)\) c. (5;20) d. \(\left(20;+\infty\right)\)

6. Pt: 1 + sinx - cosx - sin2x = 0 có bao nhiêu nghiệm trên: \(\left[0;\frac{\pi}{2}\right]\)?

7. Tổng các nghiệm của pt: \(sinxcosx+\left|cosx+sinx\right|=1\) trên \(\left(0;2\pi\right)\) là?

Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 8 2020 lúc 18:59

1.

\(\Leftrightarrow1-cos^22x-2\left(\frac{1+cos2x}{2}\right)+\frac{3}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow-cos^22x-cos2x+\frac{3}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos2x=\frac{1}{2}\\cos2x=-\frac{3}{2}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow2x=\pm\frac{\pi}{3}+k2\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\frac{\pi}{6}+k\pi\)

2.

\(2\left(2cos^2x-1\right)+2cosx-\sqrt{2}=0\)

\(\Leftrightarrow4cos^2x+2cosx-2-\sqrt{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=\frac{\sqrt{2}}{2}\\cosx=-\frac{1+\sqrt{2}}{2}< -1\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{4}+k2\pi\\x=-\frac{\pi}{4}+l2\pi\end{matrix}\right.\)\(-\frac{\pi}{2}< x< \frac{5\pi}{2}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\frac{\pi}{2}< \frac{\pi}{4}+k2\pi< \frac{5\pi}{2}\\-\frac{\pi}{2}< -\frac{\pi}{4}+l2\pi< \frac{5\pi}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}k=0;1\\l=0;1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=\left\{\frac{\pi}{4};\frac{9\pi}{4};-\frac{\pi}{4};\frac{7\pi}{4}\right\}\)

Có 4 nghiệm

Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 8 2020 lúc 19:03

3. ĐKXĐ: ...

\(2tanx-\frac{2}{tanx}-3=0\)

\(\Leftrightarrow2tan^2x-3tanx-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}tanx=-\frac{1}{2}\\tanx=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=arctan\left(-\frac{1}{2}\right)+k\pi\\x=arctan\left(2\right)+k\pi\end{matrix}\right.\)

Có 3 nghiệm trong khoảng đã cho \(x=arctan\left(-\frac{1}{2}\right);x=arctan\left(-\frac{1}{2}\right)+\pi;x=arctan\left(2\right)\)

Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 8 2020 lúc 19:11

4. ĐKXĐ: ...

\(\Leftrightarrow\sqrt{3}\left(1+cot^2x\right)=3cotx+\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow cot^2x-\sqrt{3}cotx=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cotx=0\\cotx=\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{2}+k\pi\\x=\frac{\pi}{6}+k\pi\end{matrix}\right.\)

Nghiệm âm lớn nhất của pt là \(x=-\frac{\pi}{2}\)

5. ĐKXĐ; ...

\(\Leftrightarrow tan^2x-\left(1+\sqrt{3}\right)tanx+\sqrt{3}=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}tanx=1\\tanx=\sqrt{3}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{4}+k\pi\\x=\frac{\pi}{3}+l\pi\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}-2019\pi< \frac{\pi}{4}+k\pi< 2019\pi\\-2019\pi< \frac{\pi}{3}+l\pi< 2019\pi\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2019\le k\le2018\\-2019\le l\le2018\end{matrix}\right.\)

Tổng các nghiệm: \(2.\left(-2019\pi\right)+4038\left(\frac{\pi}{3}+\frac{\pi}{4}\right)=-\frac{3365\pi}{2}< -3\)

Đáp án A đúng

Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 8 2020 lúc 19:15

6.

\(\Leftrightarrow\left(1-sin2x\right)+sinx-cosx=0\)

\(\Leftrightarrow\left(sin^2x+cos^2x-2sinx.cosx\right)+sinx-cosx=0\)

\(\Leftrightarrow\left(sinx-cosx\right)^2+sinx-cosx=0\)

\(\Leftrightarrow\left(sinx-cosx\right)\left(sinx-cosx+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx-cosx=0\\sinx-cosx=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sin\left(x-\frac{\pi}{4}\right)=0\\sin\left(x-\frac{\pi}{4}\right)=-\frac{\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\frac{\pi}{4}=k\pi\\x-\frac{\pi}{4}=-\frac{\pi}{4}+k\pi\\x-\frac{\pi}{4}=\frac{5\pi}{4}+k\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{4}+k\pi\\x=k\pi\\x=\frac{3\pi}{2}+k\pi\end{matrix}\right.\)

Pt có 3 nghiệm trên đoạn đã cho: \(x=\left\{\frac{\pi}{4};0;\frac{\pi}{2}\right\}\)

Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 8 2020 lúc 19:18

7.

Đặt \(\left|sinx+cosx\right|=\left|\sqrt{2}sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)\right|=t\Rightarrow0\le t\le\sqrt{2}\)

Ta có: \(t^2=1+2sinx.cosx\Rightarrow sinx.cosx=\frac{t^2-1}{2}\) (1)

Pt trở thành:

\(\frac{t^2-1}{2}+t=1\)

\(\Leftrightarrow t^2+2t-3=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=1\\t=-3\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Thay vào (1) \(\Rightarrow2sinx.cosx=t^2-1=0\)

\(\Leftrightarrow sin2x=0\Rightarrow x=\frac{k\pi}{2}\)

\(\Rightarrow x=\left\{\frac{\pi}{2};\pi;\frac{3\pi}{2}\right\}\Rightarrow\sum x=3\pi\)


Các câu hỏi tương tự
Thùy Oanh Nguyễn
Xem chi tiết
Thùy Oanh Nguyễn
Xem chi tiết
Violet
Xem chi tiết
lu nguyễn
Xem chi tiết
Violet
Xem chi tiết
Phụng Nguyễn Thị
Xem chi tiết
lu nguyễn
Xem chi tiết
Julian Edward
Xem chi tiết
Violet
Xem chi tiết