Giải phương trình : (4x^2+15)/(x^2+8)-13/(x^2+4)=11/(x^2+2)+15/(x^2+6)
Help me !!!
Giải phương trình sau: \(\dfrac{4x^2+15}{x^2+8}-\dfrac{13}{x^2+4}=\dfrac{11}{x^2+2}+\dfrac{15}{x^2+6}\)
mình đang cần gấp ạ ;-;
Tìm điều kiện xác định rồi giải các phương trình sau:
a) \(\frac{x-2}{2+x}-\frac{3}{x-2}=\frac{2\left(x-11\right)}{x^2-4}\)
b) \(\frac{3}{4\left(x-5\right)}+\frac{15}{50-2x^2}=\frac{-7}{6\left(x+5\right)}\)
c) \(\frac{8x^2}{3\left(1-4x^2\right)}=\frac{2x}{6x-3}-\frac{1+8x}{4+8x}\)
d) \(\frac{13}{\left(x-3\right)\left(2x+7\right)}+\frac{1}{2x+7}=\frac{6}{x^2-9}\)
Help me!
a) ĐKXĐ: x khác +2
\(\frac{x-2}{2+x}-\frac{3}{x-2}-\frac{2\left(x-11\right)}{x^2-4}\)
<=> \(\frac{x-2}{2+x}-\frac{3}{x-2}=\frac{2\left(x-11\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
<=> (x - 2)^2 - 3(2 + x) = 2(x - 11)
<=> x^2 - 4x + 4 - 6 - 3x = 2x - 22
<=> x^2 - 7x - 2 = 2x - 22
<=> x^2 - 7x - 2 - 2x + 22 = 0
<=> x^2 - 9x + 20 = 0
<=> (x - 4)(x - 5) = 0
<=> x - 4 = 0 hoặc x - 5 = 0
<=> x = 4 hoặc x = 5
làm nốt đi
1) Phương trình 3x-5x+5= -8 có nghiệm là?
2) Giá trị của b để phương trình 3x+b=0 có nghiệm x=-2 là?
3) Phương trình 2x+k=x-1 nhận x=2 là nghiệm khi k=?
4) Phương trình m(x-1)=5-(m-1)x vô nghiệm nếu?
5) Phương trình \(x^2\)-4x+3= 0 có nghiệm là?
6) Phương trình (2x-3)(3x+2)=6x(x-50)+44 có nghiệm là?
7) Tập nghiệm của phương trình \(\frac{5x+4}{10}+\frac{2x+5}{6}+\frac{x-7}{15}-\frac{x+1}{30}\)là?
8) Ngiệm của phương trình\(\frac{5x-3}{6}-x+1=1-\frac{x+1}{3}\)là?
9) Nghiệm của phương trình -8(1,3-2x)=4(5x+1) là?
10) Nghiệm của phương trình \(\frac{8x+5}{4}-\frac{3x+1}{2}=\frac{2x+1}{2}+\frac{x+4}{4}\)là?
11) Nghiệm của phương trình \(\frac{2\left(x+6\right)}{3}+\frac{x+13}{2}-\frac{5\left(x-1\right)}{6}+\frac{x+1}{3}+11\)là?
Help me:(((
Ai làm đc câu nào thì làm giúp mình với ạ, cảm ơn trc:(((
\(1,3x-5x+5=-8\)
\(\Leftrightarrow-2x+5+8=0\)
\(\Leftrightarrow-2x=-13\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{13}{2}\)
Giải Phương Trình
a)\(\sqrt{x^2-6x+1}+\sqrt{x^2-6x+13}+\sqrt[4]{x^2-4x+5}=3+\sqrt{2}\)
b)\(\frac{x^2-6x+15}{x^2-6x+11}=\sqrt{x^2-6x+18}\)
giải phương trình sau
1/ 2x( x+3) - 6 (x-3) =0
2/ 2x^2( 2x+3) +(2x+3) =0
3/ (x-2) (x+1) -(x-2) 4x =0
4/ 2x ( x-5) -3x +15=0
5/ 3x(x+4) -2x-8 =0
6/ x^2 (2x-6) + 2x -6 =0
1: Ta có: \(2x\left(x+3\right)-6\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2+6x-6x+18=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2+18=0\left(loại\right)\)
2: Ta có: \(2x^2\left(2x+3\right)+\left(2x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2x+3=0\)
hay \(x=-\dfrac{3}{2}\)
3: Ta có: \(\left(x-2\right)\left(x+1\right)-4x\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(1-3x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
4: Ta có: \(2x\left(x-5\right)-3x+15=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(2x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
5: Ta có: \(3x\left(x+4\right)-2x-8=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(3x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
6: Ta có: \(x^2\left(2x-6\right)+2x-6=0\)
\(\Leftrightarrow2x-6=0\)
hay x=3
Câu 1: Giải phương trình:
\(\frac{x-85}{15}+\frac{x-74}{13}+\frac{x-67}{11}+\frac{x-64}{9}=10\)
Câu 2: Giải phương trình:
\(\frac{x+2}{98}+\frac{x+4}{96}=\frac{x+6}{94}+\frac{x+8}{92}\)
Câu 3: Giải phương trình:
\(\frac{x+2}{13}+\frac{2x+45}{15}=\frac{3x+8}{37}+\frac{4x+69}{9}\)
Câu 1:
PT <=> \(\left(\frac{x-85}{15}-1\right)+\left(\frac{x-74}{13}-2\right)+\left(\frac{x-67}{11}-3\right)+\left(\frac{x-64}{9}-4\right)=0\)
<=> \(\frac{x-100}{15}+\frac{x-100}{13}+\frac{x-100}{11}+\frac{x-100}{9}=0\)
<=> \(\left(x-100\right)\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{13}+\frac{1}{11}+\frac{1}{9}\right)=0\)
Mà \(\frac{1}{15}+\frac{1}{13}+\frac{1}{11}+\frac{1}{9}\ne0\)
<=> x - 100 = 0
<=> x = 100
Câu 2
PT <=> \(\left(\frac{x+2}{98}+1\right)+\left(\frac{x+4}{96}+1\right)=\left(\frac{x+6}{94}+1\right)+\left(\frac{x+8}{92}+1\right)\)
<=> \(\frac{x+100}{98}+\frac{x+100}{96}-\frac{x+100}{94}-\frac{x+100}{92}=0\)
<=> \(\left(x+100\right)\left(\frac{1}{98}+\frac{1}{96}-\frac{1}{94}-\frac{1}{92}\right)=0\)
Mà \(\frac{1}{98}+\frac{1}{96}-\frac{1}{94}-\frac{1}{92}\ne0\)
<=> x + 100 = 0
<=> x = -100
Câu 3:
PT <=> \(\left(\frac{x+2}{13}+1\right)+\left(\frac{2x+45}{15}-1\right)=\left(\frac{3x+8}{37}+1\right)+\left(\frac{4x+69}{9}-1\right)\)
<=> \(\frac{x+15}{13}+\frac{2\left(x+15\right)}{15}=\frac{3\left(x+15\right)}{37}+\frac{4\left(x+15\right)}{9}\)
<=> \(\left(x+15\right)\left(\frac{1}{13}+\frac{2}{15}-\frac{3}{37}-\frac{4}{9}\right)=0\)
mà \(\frac{1}{13}+\frac{2}{15}-\frac{3}{37}-\frac{4}{9}\ne0\)
<=> x+15 = 0
<=> x = -15
1/
\(\Leftrightarrow\frac{x-85}{15}-1+\frac{x-74}{13}-2+\frac{x-67}{11}-3+\frac{x-64}{9}-4=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-100}{15}+\frac{x-100}{13}+\frac{x-100}{11}+\frac{x-100}{9}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{13}+\frac{1}{11}+\frac{1}{9}\right)=0\)
\(\Rightarrow x=100\)
2/
\(\frac{x+2}{98}+1+\frac{x+4}{96}+1-1-\frac{x+6}{94}-1-\frac{x+8}{92}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+100}{98}+\frac{x+100}{96}-\frac{x+100}{94}-\frac{x+100}{92}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+100\right)\left(\frac{1}{98}+\frac{1}{96}-\frac{1}{94}-\frac{1}{92}\right)=0\)
\(\Rightarrow x=-100\)
3/
\(\frac{x+2}{13}+1+\frac{2x+45}{15}-1-1-\frac{3x+8}{37}+1-\frac{4x+69}{9}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+15}{13}+\frac{2\left(x+15\right)}{15}-\frac{3\left(x+15\right)}{37}-\frac{4\left(x+15\right)}{9}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+15\right)\left(\frac{1}{13}+\frac{2}{15}-\frac{3}{37}-\frac{4}{9}\right)=0\)
\(\Rightarrow x=-15\)
tìm x biết
1) x=-1/2 + 3/4 2) x - 1/5 = 2/11 3) x - 5/6 = 16/42 + -8/56
4) x/5 = 5/6 + -19/30 5) |x| - 1/4 = 6/18 6)x = -1/2 +3/4
7) x/15 = 3/5 + -2/3 8)11/8 + 13/6 = 85/x 9) x - 7/8 = 13/12
10) x - -6/15 = 4/27 11) -\(\dfrac{-6}{12}\)+ x = 9/48 12) x - 4/6 = 5/25 + -7/15
1: x=3/4-1/2=3/4-2/4=1/4
2: x-1/5=2/11
=>x=2/11+1/5=21/55
3: x-5/6=16/42-8/56
=>x-5/6=8/21-4/28=5/21
=>x=5/21+5/6=15/14
4: x/5=5/6-19/30
=>x/5=25/30-19/30=6/30=1/5
=>x=1
5: =>|x|=1/3+1/4=7/12
=>x=7/12 hoặc x=-7/12
6: x=-1/2+3/4
=>x=3/4-1/2=1/4
11: x-(-6/12)=9/48
=>x+1/2=3/16
=>x=3/16-1/2=-5/16
1)x= 1/4
2)x= 2/11+ 1/5
x= 21/55
3)x - 5/6 = 5/21
x = 5/21+5/6
x = 15/14
4)x/5 = 5/6 + -19/30
x:5 = 1/5
x = 1/5.5
x = 1
5) |x| - 1/4 = 6/18
|x| = 6/18 - 1/4
|x| =7/12
⇒x= 7/12 hoặc -7/12
6)x = -1/2 +3/4
x= 1/4
7) x/15 = 3/5 + -2/3
x:15 = -1/15
x = -1/15. 15
x = -1
8)11/8 + 13/6 = 85/x
85/24 = 85/x
⇒ x = 24
9) x - 7/8 = 13/12
x = 13/12 + 7/8
x = 47/24
10)x - -6/15 = 4/27
x = 4/27 + (-6/15)
x = -34/135
11) -(-6/12)+x = 9/48
x= 9/48 - 6/12
x = -5/16
12) x - 4/6 = 5/25 + -7/15
x -4/6 = -4/15
x = -4/15 + 4/6
x = 2/5
giải các phương trình tích sau:
1, 3x(x-2) = 7(x-2)
2, 2x^2 = x
3, x^2(x^2+1) = 0
4, x^3+9x = 6x^2
5, (x+3)(x-3) = 16
6, (x-6)(x+4) = 2(x+1)
7, (x-1)^2 = 4
8, (2x+1)^2 = (x-1)^2
9,(x^2-1)(2x-1) = (x^2-1)(x+2)
10, x^2-9x+20 = 0
11, x^2+2x-15 = 0
12, x^3-4x^2+5x = 0
13,x^3+4x^2+x-6 = 0
14, x^3-3x^2+4 = 0
15, x^4+2x^3+2x^2-2x-3 = 0
16, (x^2+x)(x^2+x+1) = 6
mk cần gấp mai mk đi học
1)3x(x-2)=7(x-2)
<=>3x(x-2)-7(x-2)=0
<=>(x-2)(3x-7)=0
x-2=0=>x=2
3x-7=0=>x=7/3
cn lại lm tg tự
10)\(x^2-9x+20=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x-5x+20=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)-5\left(x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\x=5\end{cases}}\)
16) \(\left(x^2+x\right)\left(x^2+x+1\right)=6\)
\(\Leftrightarrow x^4+x^3+x^2+x^3+x^2+x=6\)
\(\Leftrightarrow x^4+2x^3+2x^2+x-6=0\)
\(\Leftrightarrow x^4+2x^3+2x^2+4x-3x-6=0\)
\(\Leftrightarrow x^3\left(x+2\right)+2x\left(x+2\right)-3\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x^3+2x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x^3+\frac{1}{4}x-x+\frac{11}{4}x-\frac{11}{4}-\frac{1}{4}+x^2-x^2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left[\left(x^3-x^2\right)+\left(x^2-x\right)+\left(\frac{1}{4}x-\frac{1}{4}\right)+\left(\frac{11}{4}x-\frac{11}{4}\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left[x^2\left(x-1\right)+x\left(x-1\right)+\frac{1}{4}\left(x-1\right)+\frac{11}{4}\left(x-1\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-1\right)\left(x^2+x+\frac{1}{4}+\frac{11}{4}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-1\right)\left[\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{11}{4}\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+2=0\\x-1=0\\\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{11}{4}=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\x=1\\\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{11}{4}=0->ktm\end{cases}}\)
\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{11}{4}\ge\frac{11}{4}>0\)=>ko thỏa mãn(đây là giải thích cho phần trên)
6)\(\left(x-6\right)\left(x+4\right)=2\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2+4x-6x-24-2x-2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x-26=0\)
đến đây nếu phân tích tam thức bậc hai này thì tìm đc x là số thập phân vô hạn ko tuần hoàn nên mk nghĩ là đề bài câu này sai
Giải các phương trình sau:
a) \(8 - \left( {x - 15} \right) = 2.\left( {3 - 2x} \right)\);
b) \( - 6\left( {1,5 - 2u} \right) = 3\left( { - 15 + 2u} \right)\);
c) \({\left( {x + 3} \right)^2} - x\left( {x + 4} \right) = 13\);
d) \(\left( {y + 5} \right)\left( {y - 5} \right) - {\left( {y - 2} \right)^2} = 5\).
a) \(8 - \left( {x - 15} \right) = 2.\left( {3 - 2x} \right)\)
\(8 - x + 15 = 6 - 4x\)
\( - x + 4x = 6 - 8 - 15\)
\(3x = - 17\)
\(x = \left( { - 17} \right):3\)
\(x = \dfrac{{ - 17}}{3}\)
Vậy nghiệm của phương trình là \(x = \dfrac{{ - 17}}{3}\).
b) \( - 6\left( {1,5 - 2u} \right) = 3\left( { - 15 + 2u} \right)\)
\( - 9 + 12u = - 45 + 6u\)
\(12u - 6u = - 45 + 9\)
\(u = \left( { - 36} \right):6\)
\(6u = - 36\)
\(u = - 6\)
Vậy nghiệm của phương trình là \(u = - 6\).
c) \({\left( {x + 3} \right)^2} - x\left( {x + 4} \right) = 13\)
\(\left( {{x^2} + 6x + 9} \right) - \left( {{x^2} + 4x} \right) = 13\)
\({x^2} + 6x + 9 - {x^2} - 4x = 13\)
\(\left( {{x^2} - {x^2}} \right) + \left( {6x - 4x} \right) = 13 - 9\)
\(2x = 4\)
\(x = 4:2\)
\(x = 2\)
Vậy nghiệm của phương trình là \(x = 2\).
d) \(\left( {y + 5} \right)\left( {y - 5} \right) - {\left( {y - 2} \right)^2} = 5\)
\(\left( {{y^2} - 25} \right) - \left( {{y^2} - 4y + 4} \right) = 5\)
\({y^2} - 25 - {y^2} + 4y - 4 = 5\)
\(\left( {{y^2} - {y^2}} \right) + 4y = 5 + 4 + 25\)
\(4y = 34\)
\(y = 34:4\)
\(y = \dfrac{{17}}{2}\)
Vậy nghiệm của phương trình là \(y = \dfrac{{17}}{2}\).