Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huyền Trang
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
7 tháng 2 2021 lúc 15:45

 

nO2=\(\dfrac{4,48}{22,4}\)=0.2(mol)

mO2=0,2 x 32=6.4( g)

Ta có: RIIOII ---> R2O2 ---> RO

PTHH: 2R + O2 ---> 2RO

2 mol R ---> 1 mol O2

0,2 mol O2 ---> 0,4 mol R

Từ định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mR= mRO - mO2 = 16 - 6,4 = 9,6 (g)

MR=\(\dfrac{9,6}{0,4}\) =24

Vây R là Mg

Lê Ng Hải Anh
7 tháng 2 2021 lúc 15:53

PT: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{RO}=2n_{O_2}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{RO}=\dfrac{16}{0,4}=40\left(g/mol\right)\)

Mà: MRO = MR + MO = MR + 16.

⇒ MR = 40 - 16 = 24 (g/mol)

Vậy: R là Mg.

Bạn tham khảo nhé!

Lan Hoang
Xem chi tiết
Minh Nhân
5 tháng 2 2021 lúc 20:09

\(4R+nO_2\underrightarrow{t^0}2R_2O_n\)

\(.......0.2......\dfrac{0.4}{n}\)

\(M_{R_2O_n}=\dfrac{16}{\dfrac{0.4}{n}}=40n\)

\(\Leftrightarrow2R+16n=40n\)

\(\Leftrightarrow2R=24n\)

\(\Leftrightarrow R=12n\)

\(BL:n=2\Rightarrow R=24\)

\(CT:MgO\)

Lan Hoang
5 tháng 2 2021 lúc 20:07

Giúp mình với :(( đang gấp ý ạ:(((

hnamyuh
5 tháng 2 2021 lúc 20:09

\(n_{O_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2\ mol\)

\(2R + O_2 \xrightarrow{t^o} 2RO\)

Theo PTHH : 

\(n_{Oxit} = 2n_{O_2} = 0,2.2 = 0,4\ mol\\ M_{Oxit} = R + 16 = \dfrac{16}{0,4} = 40(đvC)\\ \Rightarrow R = 24(Mg)\)

Vậy R là Mg.CTHH của oxit MgO

Yeah Oh
Xem chi tiết
Minh Nhân
21 tháng 7 2021 lúc 10:50

Bài 1 : 

\(m_{O_2}=10.2-5.4=4.8\left(g\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{4.8}{32}=0.15\left(mol\right)\)

\(4R+3O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2R_2O_3\)

\(0.2......0.15\)

\(M_R=\dfrac{5.4}{0.2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> R là : Al 

CTHH : Al2O3

Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 7 2021 lúc 10:51

Câu 2:

a) nSO2=0,75(mol)

PTHH: \(SO2+\dfrac{1}{2}O2⇌\left(to,xt\right)SO3\)

nO2=nSO2/2=0,75/2=0,375(mol)

=>V(O2,ĐKTC)=0,375.22,4=8,4(l)

c) Tìm hiệu suất là sao em? 

Đề chưa chặt chẽ

Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 7 2021 lúc 10:57

BÀI 1 CÁCH KHÁC:

PTHH:      4 R + 3 O2 -to-> 2 R2O3

Theo PT: 4M(R)________4M(R)+96(g)

Theo đề): 5,4__________10,2(g)

Theo PTHH và đề bài ta có:

10,2.4M(R)=5,4.(4M(R)+96)

<=>19,2M(R)=518,4

<=>M(R)=27(g/mol)

=>R(III) cần tím là Nhôm (Al=27)

=> CTHH oxit: Al2O3

Chúc em học tốt!

Giúp mik với mấy bn ơi C...
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
16 tháng 2 2021 lúc 8:59

a, Gọi CTHH: AxIIIOyII ⇒ A2O3 (Theo quy tắc hóa trị)

Ta có: %O = \(\dfrac{16.2}{16.2+2Ma}\).100%=31,578%

⇒ 0,31517(2MA + 48) =48 ⇒ 0,63156MA = 32,84256

⇒ MA ≈ 52 (Cr) (Cr có hóa trị III)

⇒ CT Oxit là: Cr2O3

 

D-low_Beatbox
16 tháng 2 2021 lúc 9:17

b, nCr = 20,8/52 = 0,4 mol

PTPƯ: Cr2O3 + 3H2 ---> 2Cr + 3H2O

Ta có: 0,4 mol Cr ----> 0,6 mol H2

⇒ VH2 = 0,6 . 22,4 = 13,44 (l)

Vậy ...

D-low_Beatbox
16 tháng 2 2021 lúc 9:24

c, M oxit đem dùng là: 95/100 . 152 =144,4 (g) (Trừ 5% tạp chất)

(Nếu dùng dữ kiện câu b, )

mCr2O3 = 152 . 0,2 = 30,4 (g)

M oxit đem dùng là: 95/100 . 30,4 = 28,88 (g)

Vậy ...

 

Thị quyên Lê
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
11 tháng 3 2022 lúc 9:05

a) \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4

           0,3<---0,2-------->0,1

=> m = 0,3.56 = 16,8 (g)

b) mFe3O4 = 0,1.232 = 23,2 (g)

c) Vkk = 4,48 : 20% = 22,4 (l)

Kudo Shinichi
11 tháng 3 2022 lúc 9:05

nO2 = 4,48/22,4 = 0,2 (mol)

PTHH: 3Fe + 2O2 -> (t°) Fe3O4

Mol: 0,3 <--- 0,2 ---> 0,1

mFe = 0,3 . 56 = 16,8 (g)

mFe3O4 = 0,1 . 232 = 23,2 (g)

Vkk = 4,48 . 5 = 22,4 (l)

Hoàng Thuỳ Trang
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
18 tháng 8 2016 lúc 16:57

n hh khí = 0.5 mol 
nCO: x mol 
nCO2: y mol 
=> x + y = 0.5 
28x + 44y = 17.2 g 
=> x = 0.3 mol 
y = 0.2 mol 
Khối lượng oxi tham gia pứ oxh khử oxit KL: 0.2 * 16 = 3.2g => m KL = 11.6 - 3.2 = 8.4g 
TH: KL hóa trị I => nKL = 2*nH2 = 0.3 mol => KL: 28!! 
KL hóa trị III => nKL = 2/3 *nH2 = 0.1 mol => KL: 84!! 
KL hóa trị II => nKL = nH2 = 0.15 mol => KL: 56 => Fe. 
nFe / Oxit = 0.15 mol 
nO/Oxit = 0.2 mol 
=> nFe/nO = 3/4 => Fe3O4 
Fe3O4 + 4CO = 3Fe + 4CO2 
Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2 
0.15.....0.15.......0.15.....0.15 
=> mH2SO4 pứ = 14.7 g => mdd = 147 g 
m dd sau khi cho KL vào = m KL + m dd - mH2 thoát ra = 0.15 * 56 + 147 - 0.15*2 = 155.1g 
=> C% FeSO4 = 14.7% 

Ngọc Linh
Xem chi tiết
ĐẠI CA LỚP 12A
12 tháng 3 2018 lúc 20:25

mày bị ngu à bố trẫm súc sinh vật học

**#Khánh__Huyền#**
12 tháng 3 2018 lúc 20:26

ko cần trả lời đang làm j

KAl(SO4)2·12H2O
12 tháng 3 2018 lúc 20:31

Vì M chiếm 52.94% nên O chiếm 47.06%
Nếu M hóa trị 1 công thức oxit cao nhất là: M2O

Có: \(O\%=\frac{16}{16+2M_M}=47,06\%\)

Nên: MM = 9
Nếu M hóa trị II công thức MO.

\(O\%=\frac{16}{16+M_M}=47,06\%\)

Nên: M= 18

Nếu M hóa trị III công thức M2O3

\(O\%=\frac{16}{32+3M_M}=47,02\%\)

=> M= 12

*P/s: Linh vkl, thưa bệ hạ, tại hạ vừa học 1 dạng giống thế này cực luôn*

Lâm Lê Mỹ Linh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
16 tháng 3 2022 lúc 22:05

a) \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

Mol:    0,2                               0,2

\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

 

Tô Mì
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
6 tháng 5 2022 lúc 19:36

Đặt \(n_{MS}=\dfrac{22}{M_M+32}=a\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{8,4}{22,4}=0,375\left(mol\right)\)

PTHH: 2MS + \(\dfrac{n+4}{2}\)O2 --to--> M2On + 2SO2

                a---------------------->0,5a----->a

            M2On + nH2 --to--> 2M + nH2O

             \(\dfrac{0,375}{n}\)<--0,375

=> \(0,5a=\dfrac{0,375}{n}\)

=> \(a=\dfrac{0,75}{n}=\dfrac{22}{M_M+32}\left(mol\right)\)

=> 0,75.MM + 24 = 22n 

Xét n = 1 => Không thỏa mãn

Xét n = 2 => Không thỏa mãn

Xét n = 3 => MM = 56 (g/mol)

=> M là Fe

CTHH: FeS

         

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
6 tháng 5 2022 lúc 19:30

bn check lại giúp mình xem 8,4 hay 8,6 lít khí hidro nhé :D

diggory ( kẻ lạc lõng )
6 tháng 5 2022 lúc 19:42

2RS+3O2t0→2RO+2SO22RS+3O2t0→2RO+2SO2

RO+H2SO4→RSO4+H2ORO+H2SO4→RSO4+H2O

Giả sử : 

nH2SO4=1(mol)nH2SO4=1(mol)

⇒mddH2SO4=9824.5%=400(g)⇒mddH2SO4=9824.5%=400(g)

mdung dịch muối=R+16+400=R+416(g)mdung dịch muối=R+16+400=R+416(g)

C%RSO4=R+96R+416⋅100%=33.33%C%RSO4=R+96R+416⋅100%=33.33%

⇒R=64⇒R=64

R:CuR:Cu

nCuS=1296=0.125(mol)nCuS=1296=0.125(mol)

nCuSO4=nCuS=0.125(mol)nCuSO4=nCuS=0.125(mol)

mCuSO4=0.125⋅160=20(g)mCuSO4=0.125⋅160=20(g)

mdd=0.125⋅80+0.125⋅9824.5%=60(g)mdd=0.125⋅80+0.125⋅9824.5%=60(

Khối lượng dung dịch bão hòa còn lại :

60−15.625=44.375(g)60−15.625=44.375(g)

CT:CuSO4⋅nH2OCT:CuSO4⋅nH2O

mCuSO4=m(g)mCuSO4=m(g)

C%=m44.375⋅100%=22.54%C%=m44.375⋅100%=22.54%

⇒m=10⇒m=10

mCuSO4(tt)=20−10=10(g)